Tư vấn thiết kế kiến trúc bên ngoài nhà ở

noithat2012

Junior Member
Tư vấn xử lý chi tiết thiết kế kiến trúc và màu sắc bên ngoài nhà ở

1. Các chi tiết kiến trúc bên ngoài nhà ở:
_Trang trí kiến trúc và nghệ thuật trang trí hoành tráng, trang trí sân chơi trẻ, chỗ nghỉ ngơi cho người lớn…những bức tranh tường cách điệu, những phù điêu, có cây xanh phù trợ.
_Sử dụng mặt nước động, tĩnh.
_Các chi tiết khác: ghế ngồi, bồn hoa, thùng rác, bảng tin, tượng trang trí…đều được chú ý xử lý trong một tổng thể thống nhất.

2.Tư vấn thiết kế màu sắc nhà ở:
_Màu sắc trên mặt đứng thường gây được ấn tượng nhẹ nhàng, tươi sáng; các màu đậm và đối chọi nhau chỉ nên dùng rất ít để đột xuất một số bộ phận cục bộ, cần nhấn mạnh gây cảm giác biến hoá.
_Màu sắc sử dụng linh hoạt trên các căn hộ cạnh nhau , hay các căn hộ cạnh nhau còn có thể góp phần thay đổi tỷ lệ và nhấn mạnh cảm giác về khối tích, đột xuất khối, mảng…
_Chiếu sáng ban đêm cũng là một yếu tố quan trọng thiet ke kien truc mang đến cho khu nhà ở một phong sắc mới.
 
Các yêu cầu đối với thiết kế kiến trúc nhà ở hiện đại:
_Kích thước, diện tích các phòng của căn hộ ở: Kích thước của phòng ốc đòi hỏi liên quan đến qui mô đặc điểm và chiều cao của trần nhà ở trong phòng. Hầu hết các quốc gia có qui phạm qui định rõ ràng về diện tích, chiều cao tối thiểu hoặc tối đa của phòng. Đối với một số nước, tiêu chuẩn tương đối linh hoạt hoặc tiêu chuẩn rất cao: nhà có thể có nội thất phòng khách, bếp gia đình rộng từ 18 đến 25,30 m; đặc biệt khu phụ như khối vệ sinh tắm, xí rất rộng rãi và rất sang trọng.
_Đáp ứng yêu cầu tiện nghi, phù hợp với điều kiện sống muôn vẻ của con người, bảo đảm việc nghỉ ngơi, tiếp xúc, học tập, giải trí, giải phóng phụ nữ và giáo dục thiếu nhi.
_Những điều kiện kỹ thuật, vệ sinh của con người.
_Những vấn đề về khí hậu, địa dư, về tập quán dân tộc
Khi có đủ các điều kiện thì có thể dễ dàng thiet ke noi that cho căn hộ của bạn.
 
Sofa càng lớn càng oách
Sofa nếu đặt trong một nội thất phòng khách rộng rãi thì “oách” vô cùng,nhưng đồng thời với việc chủ nhà nghĩ tới thể hiện “thể diện” như thế nào thì lại quên mất một mấu chốt quan trọng --- đó chính là ghế sofa có vào được trong nhà hay không, hiện nay kích thước cửa phòng thường khoảng 85cm, nếu sofa quá lớn thì chiều ngang sẽ không thể qua được hoặc có thể bị vướng một chân, làm rách một miếng da, sofa như vậy cho dù có vào được nhà, sửa sang lại thì cũng không làm cho noi that phong khach còn đẹp nữa.
 
Các cơ sở khoa học về địa thế trong thiết kế kiến trúc.
Địa thế là tính chất của khu đất trên đó người ta xây dựng ngôi nhà. Địa thế ảnh hưởng đến hình loại kiến trúc công trình. Một vị trí xây dựng bằng phẳng là một địa điểm thích hợp để xây dựng một ngôi nhà trệt hoặc trệt + lầu, có thể có tầng hầm.
Khi đó tận dụng đất đào cùng với lớp đất mặt dư có thể làm một bờ đất, nhằm làm giảm vẻ cao của tầng lầu hay làm tăng thêm sự cách li của đất đối với một phần của kiến trúc.
Địa thế dốc là vị trí tự nhiên cho nhà nhiều tầng hay nhà có tầng hầm có ánh sáng, việc xây dựng tầng hầm đã được ưa chuộng.
Địa hình của vị trí là một yếu tố quan trọng cần xem xét trong việc thực hiện thiet ke kien truc này.
.
 
Tư vấn thiết kế kiến trúc
Hầu hết những căn nhà hiện đại đều cao trên 2,8m trở lên, nếu đỉnh nội thất phòng khách mà lắp thêm tấm trần để trang trí, thiết kế có chút không hợp lý sẽ trở nên tương đối rườm rà, sinh ra cảm giác bị trời áp bức, người sống trong nhà sẽ cảm thấy áp lực rất lớn.
Giả dụ, dầm ngang của trần ép xuống quá thấp, bất kể là về phương diện phong thuỷ hay phương diện thiết kế kiến trúc đều không hợp lý. Trong trường hợp này có thể thiết kế kiến trúc tấm trần giả bốn bên thấp, trung gian cao, như vậy không những làm cho thị giác cảm thấy thoải mái mà ở vị trí giữa trần có hình lõm vào sẽ hình thành nên Thiên trì tụ thuỷ (bể trời đựng nước), như vậy sẽ có ích cho người sống trong đó.
Nếu ở giữa Thiên trì tụ thuỷ này có treo một chùm đèn thuỷ tinh rực rỡ
thì sẽ đẹp như “vẽ rồng thêm mắt”, nhưng không nên lắp gương trên trần, đó là một đại kỵ trong phong thuỷ thiet ke kien truc

7585.jpg


7586.jpg
.
 
Bếp gia đình và khối vệ sinh trong căn hộ: ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng của căn hộ ; thông dụng nhất việc bố trí bep gia dinh và khối vệ sinh gồm các kiểu:
-Bep gia dinh và khối vệ sinh bố trí sát dọc tường ngoài.
-Bep gia dinh và khối vệ sinh bố trí sát dọc tường ngang gần lối vào căn hộ.
-Bep gia dinh và khối vệ sinh bố trí đối diện nhau dọc theo tường ngang, cạnh lối vào.
-Bep gia dinh và khối vệ sinh đặt sát tường ngang ở lùi sâu vào phía trong căn hộ.
Bố trí bếp gia đình và khối vệ sinh cần quan tâm đến các yêu cầu sử dụng, bố trí đường ống thiết bị, cung ứng, thoát rác và thoát nước, chống ẩm…
_Ống đổ rác: thường được bố trí trong bếp gia đình , hoặc ở lồng cầu thang, nơi sử dụng thuận tiện. Cần có biện pháp phân loại và hệ thống thu gom các loại rác thải hợp lí nhất: an toàn, kinh tế, mĩ quan và vệ sinh môi trường.

7959.jpg
Bếp gia đình

7960.jpg
Bep gia dinh
 
Cơ cấu thiết kế nội thất gồm:
_Diện tích thờ tự và tiếp khách trang trọng.
_Diện tích sinh hoạt: không gian sinh hoạt gia đình như nội thất phòng khách, sản xuất phụ, tiếp khách thân mật, bếp gia đình , kho…, để tiết kiệm diện tích các gia đình thường sử dụng tủ âm tường tạo cảm giác rộng rãi, thoát mát cho gia đình
_Diện tích phòng ngủ đẹp riêng như giường ngủ, tủ quần áo....
Công việc sản xuất gần như bao trùm lên mọi sinh hoạt hàng ngày nên không gian sinh hoạt trở thành thành phần sinh động nhất trong nhà ở.
Việc thiet ke noi that các khu phải có sự thống nhất tạo nên sự đoàn kết, ấm cúng cho gia đình.
 
nội thất phòng ngủ là phòng cần cần ưu tiên nhất trong nhà ở:
+ Tình trạng lí tưởng là có phòng ngủ đẹp riêng cho mỗi thành viên.
+ Gồm nơi ngủ, nghỉ ngơi thư giãn, giải trí, nghiên cứu học hành, thay quần áo, vệ sinh…
+ Nên được tiếp xúc tự nhiên, nhận được nhiều ánh sáng ban mai càng tốt.
+ Có thông với lối ra dự phòng (trường hợp khẩn cấp), thường từ nơi giường ngủ hoặc các cửa sổ trong phòng ngủ đẹp .
+ Đảm bảo sự cách li, yên tĩnh.
+ Thường khu vực ngủ gồm các phòng ngủ phải được đặt xa khu vực ồn ào của phòng ở và hệ thống giao thông.
_ Kích thước phòng ngủ nhỏ (không bé hơn 2,7m × 3,0m; chỉ phục vụ duy nhất chức năng ngủ ; một phòng ngủ hoàn chỉnh thường 4,0m × 4,8m.
_Bố trí hợp lí các vật dụng tại khu vực ngủ, bàn trang điểm, khu vực ngồi chơi hay đọc sách, chỗ thay quần áo hay vệ sinh. Nên thiết kế ít nhất mỗi phòng ngủ có hai diện tường để bố trí noi that phong ngu, cho phép thay đổi và di chuyển vật dụng theo định kì.

9783.jpg




9784.jpg
 
Back
Top