TieuKieu1102
New member
Cây chó đẻ là giống cây rất quen thuộc với nhiều bài thuốc tự nhiên từ lâu đời của người dân Việt Nam ta. Nó có nhiều tên gọi khác như cây chó đẻ răng cưa, cây cau trời, diệp hạ châu, diệp hạ châu đắng. Chó đẻ là cây thân thảo một năm (đôi khi lâu năm), cao tới 80cm, mọc thẳng hay nằm bò. Loài cây này rất được mọi người yêu thích và chú ý.
Tại sao loài cây này lại được quan tâm như vậy thì ngay bây giờ mình sẽ giới thiệu cho các bạn biết cây chó đẻ có tác dụng gì và cây chó đẻ có mấy loại?
Cây chó đẻ cây tán sỏi cây diệp hạ châuCây chó đẻ có tác dụng gì?
Theo Đông Y, cây chó đẻ có tính mát, vị ngọt, hơi đắng; có tác dụng tiêu độc, lợi tiểu, sát trùng, thanh can, thông huyết, điều kinh, lương huyết, hạ nhiệt,.. thường được dùng làm thuốc chữa cho những loại bệnh như: đường tiết niệu, đường ruột, bệnh đau gan, thận và một số bệnh ngoài da.
--->Ý nghĩa hoa mimosa Đà Lạt
Vào những năm 1990, nhiều nhà nghiên cứu cho thấy nước sắc từ cây chó đẻ có tác dụng ngăn chặn sự hình thành các tinh thể calcium oxalate (tinh thể tạo sỏi thận), tăng cường lượng nước tiểu, tăng tiết mật, giản cơ ống mật và vùng sinh dục tiết niệu. Điều này cho thấy hiệu quả bài mòn sỏi thận và bài tiết ra ngoài.
Tác dụng thần dược của cây chó đẻMột số tác dụng của chó đẻ trong từng loại bệnh
Hãy chú ý, trong thời gian thực hiện liệu trình thì hạn chế thức ăn giàu đạm (như trứng, cá, thịt, đậu phụ,..) và hạn chế muối ăn.
Nước sắc từ cây chó đẻ giúp chữa bệnh
Nhưng trước khi uống, nếu thấy kết quả HBsAg (-) khi đi xét nghiệm thì ngưng uống.
Bài thuốc chữa bệnh
Cây chó đẻ chữa bệnh sốt rét
Cây chó đẻ chữa sỏi thậnMột số lưu ý khi dùng cây chó đẻ
Cây chó đẻ có thể gây vô sinh
Cây chó đẻ có 3 loại: Cây chó đẻ thân xanh, Cây chó đẻ thân đỏ, Cây chó đẻ xanh đậm.
Cây chó đẻ có 3 loạiCây chó đẻ là loài cây như thế nào?
---> Ý nghĩa hoa nhài
Danh pháp hai phần: Phyllanthus urinaria.
Tên Hán Việt: trân châu thảo, nhật khai dạ bế, diệp hậu châu.
Cây chó đẻ cao khoảng 80cm, thân cây tạo thành nhiều nhánh ở phần gốc. Lá xếp thành hai dãy; các lá kèm hình trứng- mũi mác, khoảng 1,5mm, góc lá kèm có tai dễ thấy, cuống lá kèm rất ngắn.
Thần dược mọc dại
Cây đơn tính cùng gốc. Hoa đực mọc thành chùm 2-4 hoa dọc theo phần ngoại biên của các cành nhỏ. Hoa cái mọc theo phần giữa và phần dưới của cành nhỏ, 1 hoa; cuống hoa dài khoảng 0,5mm, với 1-2 lá bắc con ở gốc cuống.
Quả nang hình cầu, đường kính rộng khoảng 2- 2,5mm, với các nổi hơi đỏ, nốt sần có vảy. Cây chó đẻ ra hoa khoảng tháng 4 đến tháng 6.
Cây thuốc nam
Bài viết trên đây mình đã giúp các bạn trả lời những câu hỏi như cây chó đẻ có tác dụng gì? Cây chó đẻ có mấy loại? Cây chó đẻ có phá thai được không? Hay cây chó đẻ gây vô sinh. Hi vọng qua những câu trả lời của mình sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về cây chó đẻ.
Nguồn : https://www.helloflowers.vn/
Tại sao loài cây này lại được quan tâm như vậy thì ngay bây giờ mình sẽ giới thiệu cho các bạn biết cây chó đẻ có tác dụng gì và cây chó đẻ có mấy loại?
Theo Đông Y, cây chó đẻ có tính mát, vị ngọt, hơi đắng; có tác dụng tiêu độc, lợi tiểu, sát trùng, thanh can, thông huyết, điều kinh, lương huyết, hạ nhiệt,.. thường được dùng làm thuốc chữa cho những loại bệnh như: đường tiết niệu, đường ruột, bệnh đau gan, thận và một số bệnh ngoài da.
--->Ý nghĩa hoa mimosa Đà Lạt
Vào những năm 1990, nhiều nhà nghiên cứu cho thấy nước sắc từ cây chó đẻ có tác dụng ngăn chặn sự hình thành các tinh thể calcium oxalate (tinh thể tạo sỏi thận), tăng cường lượng nước tiểu, tăng tiết mật, giản cơ ống mật và vùng sinh dục tiết niệu. Điều này cho thấy hiệu quả bài mòn sỏi thận và bài tiết ra ngoài.
- Điều trị xơ gan cổ trướng thể nặng
Hãy chú ý, trong thời gian thực hiện liệu trình thì hạn chế thức ăn giàu đạm (như trứng, cá, thịt, đậu phụ,..) và hạn chế muối ăn.
- Trị viêm gan do virus- tác dụng của cây chó đẻ
Nhưng trước khi uống, nếu thấy kết quả HBsAg (-) khi đi xét nghiệm thì ngưng uống.
- Tác dụng của chó đẻ trong chữa bệnh viêm gan siêu B
- Chó đẻ điều trị eczema (bệnh chàm mãn tính)
- Chữa gan do nhiễm độc, ứ mật, sốt rét, sán lá, lỵ amip
- Chữa bệnh sốt rét
- Trị mụn nhọt độc
- Cây chó đẻ có tác dụng chữa bệnh sỏi thận
- Không được lạm dung sắc nước uống hàng ngày: việc lạm dụng có thể gây nguy cơ phá vỡ hồng huyết cầu, từ đó làm suy giảm hệ miễn dịch và chức năng gan.
- Không được dùng nếu không mắc các chứng bệnh về gan mật: đối với những người mắc những căn bệnh về gan mật thì chó đẻ trị rất hiệu quả, tuy nhiên cây này có tác dụng chữa bệnh chứ không ngăn ngừa bệnh, nên cần chú ý khi sử dụng nó.
- Cây chó đẻ có phá thai được không?- Nguy cơ cây chó đẻ gây vô sinh: có nhiều thông tin cho rằng cây chó đẻ làm co mạc máu và cơ trơn trên tử cung, từ đó dẫn tới vô sinh. Thậm chí có thể gây sảy thai, hay các bệnh dị tật cho thai nhi khi sử dụng quá nhiều trong 3 tháng đầu. Thế nhưng, hiện nay vẫn chưa có thông tin nào được công bố chính xác, mặc dù vậy nếu chị em nào đang trong tuổi sinh nở và chưa sinh cũng nên đề phòng.
Cây chó đẻ có 3 loại: Cây chó đẻ thân xanh, Cây chó đẻ thân đỏ, Cây chó đẻ xanh đậm.
---> Ý nghĩa hoa nhài
Danh pháp hai phần: Phyllanthus urinaria.
Tên Hán Việt: trân châu thảo, nhật khai dạ bế, diệp hậu châu.
Cây chó đẻ cao khoảng 80cm, thân cây tạo thành nhiều nhánh ở phần gốc. Lá xếp thành hai dãy; các lá kèm hình trứng- mũi mác, khoảng 1,5mm, góc lá kèm có tai dễ thấy, cuống lá kèm rất ngắn.
Cây đơn tính cùng gốc. Hoa đực mọc thành chùm 2-4 hoa dọc theo phần ngoại biên của các cành nhỏ. Hoa cái mọc theo phần giữa và phần dưới của cành nhỏ, 1 hoa; cuống hoa dài khoảng 0,5mm, với 1-2 lá bắc con ở gốc cuống.
Quả nang hình cầu, đường kính rộng khoảng 2- 2,5mm, với các nổi hơi đỏ, nốt sần có vảy. Cây chó đẻ ra hoa khoảng tháng 4 đến tháng 6.
Bài viết trên đây mình đã giúp các bạn trả lời những câu hỏi như cây chó đẻ có tác dụng gì? Cây chó đẻ có mấy loại? Cây chó đẻ có phá thai được không? Hay cây chó đẻ gây vô sinh. Hi vọng qua những câu trả lời của mình sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về cây chó đẻ.
Nguồn : https://www.helloflowers.vn/