taigamealo
Junior Member
Trà xanh là một trong những loại trà tốt nhất và lành mạnh nhất có sẵn trên thị trường. Đây là loại trà ưa thích của rất nhiều người. Khi so sánh với các loại trà thảo dược khác, trà xanh tân cương có hàm lượng các chất chống oxy hóa và chất dinh dưỡng lành mạnh cao nhất. Tuy nhiên, để tránh những tác dụng phụ có thể xảy ra, chúng tôi khuyên các mẹ mang thai uống trà xanh điều độ, trong một chừng mực nhất định.
Chè tân cương xanh là một thức uống giúp tăng cường sức khỏe, nó chứa các thuộc tính giúp ngăn ngừa các thiệt hại cho các tế bào da, đồng thời, bảo vệ cơ thể chống lại bệnh huyết áp cao, các bệnh liên quan đến tim và bệnh tiểu đường.
Mặc dù hầu hết các loại trà thảo dược khác cũng có tác dụng tương tự, nhưng trà xanh lại đứng vị trí cao nhất khi nói đến giá trị dinh dưỡng của nó cũng như hàm lượng các chất sắt, canxi và magiê.
Theo các nhà nghiên cứu, chất chống oxy hóa catechin trong trà xanh có thể ức chế một số vi khuẩn liên quan đến bệnh nướu và sâu răng cũng như sức khỏe xương khớp.
Bên cạnh đó, trà xanh cũng giúp tăng khả năng miễn dịch, do đó, nó giúp ngăn ngừa phát triển các bệnh trong thời kỳ mang thai.
Dưới đây là một số thông tin khác về trà xanh mà phụ nữ mang thai nên biết.
Uống bao nhiêu trà xanh là đủ khi mang thai?
Trà xanh được biết đến với đặc tính chống oxy hóa cao và có lợi ích về mặt dinh dưỡng. Hơn nữa, nó còn chứa ít caffein hơn một số thức uống khác như cà phê và lại ít tác dụng phụ.
Theo Tiến sĩ Parag Bhalgat, chuyên gia tư vấn tim mạch, nhi khoa tại Bệnh viện Wockhardt, Nashik (Ấn Độ) thì: “Mặc dù không có minh chứng nào chứng tỏ caffeine có liên kết với bất kỳ dị tật bẩm sinh nào và nguy cơ sảy thai nhưng nó có thể làm xáo trộn chu kỳ giấc ngủ và là nguyên nhân mất nước trong thai nhi”.
Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận rằng các chất chống oxy hóa trong trà xanh giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào trong cơ thể và được biết có thể bảo vệ chống lại bệnh tim mạch, tiểu đường và huyết áp cao và giúp duy trì một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.
Tóm lại, theo các chuyên gia, uống trà đúng cách người phụ nữ mang thai chỉ nên uống một đến hai tách trà xanh (tùy loại) trong một ngày. Vượt hơn có thể gây hại cho em bé, bởi vì trà thảo dược này có chứa các thuộc tính mạnh.
Phụ nữ mang thai uống trà xanh quá nhiều thì sao?
Miral Sheth, chuyên gia tư vấn chuyên gia dinh dưỡng, Bệnh viện Kohinoor (Ấn Độ), nói: “Việc mang thai uống trà xanh quá nhiều sẽ cản trở hấp thu các chất dinh dưỡng thiết yếu như kẽm, acid follic và sắt. Các chất dinh dưỡng là rất quan trọng cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Nó cũng làm mất đi lượng chất lỏng lớn trong cơ thể. Mà lượng chất lỏng này rất quan trọng trong việc giữ cho cơ thể đủ nước để thai nhi khỏe mạnh. Do đó, uống một lượng lớn trà xanh sẽ có tác động tiêu cực là ngăn ngừa cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng rất quan trọng, nhất là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Hấp thu sắt từ một chế độ ăn chay cũng trở nên khó khăn nếu bạn uống trà xanh quá nhiều”.
“Tiêu thụ trà xanh quá nhiều cũng gây khuyết tật ống thần kinh (dị tật bẩm sinh) do thiếu axit folic. Nếu bạn uống trà xanh thường xuyên, bạn càng cần bổ sung axit folic được bổ sung vào chế độ ăn uống, vì nó có thể dẫn đến sự thiếu hụt dinh dưỡng”, Tiến sĩ Anita Soni, chuyên gia tư vấn sản phụ khoa thuộc Bệnh viện H Hiranandani (Ấn Độ) kết luận.
Chè tân cương xanh là một thức uống giúp tăng cường sức khỏe, nó chứa các thuộc tính giúp ngăn ngừa các thiệt hại cho các tế bào da, đồng thời, bảo vệ cơ thể chống lại bệnh huyết áp cao, các bệnh liên quan đến tim và bệnh tiểu đường.
Mặc dù hầu hết các loại trà thảo dược khác cũng có tác dụng tương tự, nhưng trà xanh lại đứng vị trí cao nhất khi nói đến giá trị dinh dưỡng của nó cũng như hàm lượng các chất sắt, canxi và magiê.
Theo các nhà nghiên cứu, chất chống oxy hóa catechin trong trà xanh có thể ức chế một số vi khuẩn liên quan đến bệnh nướu và sâu răng cũng như sức khỏe xương khớp.
Bên cạnh đó, trà xanh cũng giúp tăng khả năng miễn dịch, do đó, nó giúp ngăn ngừa phát triển các bệnh trong thời kỳ mang thai.
Dưới đây là một số thông tin khác về trà xanh mà phụ nữ mang thai nên biết.
Uống bao nhiêu trà xanh là đủ khi mang thai?
Trà xanh được biết đến với đặc tính chống oxy hóa cao và có lợi ích về mặt dinh dưỡng. Hơn nữa, nó còn chứa ít caffein hơn một số thức uống khác như cà phê và lại ít tác dụng phụ.
Theo Tiến sĩ Parag Bhalgat, chuyên gia tư vấn tim mạch, nhi khoa tại Bệnh viện Wockhardt, Nashik (Ấn Độ) thì: “Mặc dù không có minh chứng nào chứng tỏ caffeine có liên kết với bất kỳ dị tật bẩm sinh nào và nguy cơ sảy thai nhưng nó có thể làm xáo trộn chu kỳ giấc ngủ và là nguyên nhân mất nước trong thai nhi”.
Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận rằng các chất chống oxy hóa trong trà xanh giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào trong cơ thể và được biết có thể bảo vệ chống lại bệnh tim mạch, tiểu đường và huyết áp cao và giúp duy trì một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.
Tóm lại, theo các chuyên gia, uống trà đúng cách người phụ nữ mang thai chỉ nên uống một đến hai tách trà xanh (tùy loại) trong một ngày. Vượt hơn có thể gây hại cho em bé, bởi vì trà thảo dược này có chứa các thuộc tính mạnh.
Phụ nữ mang thai uống trà xanh quá nhiều thì sao?
Miral Sheth, chuyên gia tư vấn chuyên gia dinh dưỡng, Bệnh viện Kohinoor (Ấn Độ), nói: “Việc mang thai uống trà xanh quá nhiều sẽ cản trở hấp thu các chất dinh dưỡng thiết yếu như kẽm, acid follic và sắt. Các chất dinh dưỡng là rất quan trọng cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Nó cũng làm mất đi lượng chất lỏng lớn trong cơ thể. Mà lượng chất lỏng này rất quan trọng trong việc giữ cho cơ thể đủ nước để thai nhi khỏe mạnh. Do đó, uống một lượng lớn trà xanh sẽ có tác động tiêu cực là ngăn ngừa cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng rất quan trọng, nhất là trong ba tháng đầu của thai kỳ. Hấp thu sắt từ một chế độ ăn chay cũng trở nên khó khăn nếu bạn uống trà xanh quá nhiều”.
“Tiêu thụ trà xanh quá nhiều cũng gây khuyết tật ống thần kinh (dị tật bẩm sinh) do thiếu axit folic. Nếu bạn uống trà xanh thường xuyên, bạn càng cần bổ sung axit folic được bổ sung vào chế độ ăn uống, vì nó có thể dẫn đến sự thiếu hụt dinh dưỡng”, Tiến sĩ Anita Soni, chuyên gia tư vấn sản phụ khoa thuộc Bệnh viện H Hiranandani (Ấn Độ) kết luận.