vietanh9512
Member
Phẫu thuật thu gọn cánh mũi nội soi có nhiều tên gọi khác nhau như gọt cánh mũi, cắt cánh mũi, chỉnh hình cánh mũi, thu gọn cánh mũi, thu nhỏ cánh mũi, tạo hình cánh mũi, thu gọn cánh mũi nội soi.
Một chiếc mũi đẹp nhất định phải có phần cánh mũi thon gọn, nằm ở vị trí chuẩn cao hơn trụ mũi và không bị xệ xuống. Do đó, những trường hợp cánh mũi to bè, dày, bị xệ, lệch, quặp hoặc to phì đại, đã phẫu thuật bị hỏng và biến dạng, cánh mũi phồng hoặc hỉnh lên, lỗ mũi to…thì có thể tham khảo phương pháp thu gọn cánh mũi nội soi này để có được dáng mũi hoàn hảo nhất.
Phẫu thuật nội soi và thu gọn cánh mũi không cần phẫu thuật khác gì nhau?
Thu gọn cánh mũi không cần phẫu thuật ngoài việc sử dụng “thủ thuật” của make up, bạn có thể tham khảo phương pháp sử dụng chất làm đầy tiêm filler để có được dáng mũi như mong đợi. Tất nhiên, khi thực hiện theo cách này bạn sẽ không phải sử dụng dao kéo phẫu thuật.
Tuy nhiên, thu gọn cánh mũi không phẫu thuật thường chỉ duy trì kết quả trong thời gian ngắn, có thể 6 tháng đến 1 năm hoặc 18 tháng. Và bạn phải tiếp tục sử dụng filler. Thêm vào đó, bạn cũng cần biết nếu lạm dụng hoặc sử dụng quá liều chất làm đầy có thể đẩy nhanh quá trình lão hóa của cơ thể và khiến bạn nhanh già hơn.
>> Tìm hiểu xem thu gọn cánh mũi có để lại sẹo không không?
Thu gọn cánh mũi có ảnh hưởng gì không?
Đến nay, chưa có một trường hợp hay công trình nghiên cứu nào chỉ ra thu gọn cánh mũi có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng phương pháp làm đẹp này.
Nhưng mọi thứ chỉ mang tính chất tương đối. Nếu bạn đến phẫu thuật tại một địa chỉ không uy tín, không đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế hoặc bác sĩ thực hiện thu gọn cánh mũi cho bạn trình độ tay nghề còn yếu, không có nhiều kinh nghiệm…thì bạn biết cái giá bạn phải trả là gì đấy!
Thu gọn cánh mũi được thực hiện như thế nào?
Phẫu thuật thu gọn cánh mũi nội soi được thực hiện bằng thiết bị nội soi. Bác sĩ sẽ sử dụng thiết bị nội soi để phóng đại cấu trúc vùng mũi, bác sĩ sẽ căn cứ vào đó thực hiện phẫu thuật chính xác, nhẹ nhàng và nhanh chóng hơn.
>> Tham khảo xem thu gọn cánh nũi tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có tốt không?
*Hiện nay, để thu gọn cánh mũi, các bác sĩ thường sử dụng hai phương pháp cơ bản là cuộn cánh mũi và cắt cánh mũi:
Cuộn cánh mũi là gì?
Thông thường nếu cánh mũi bè ra và không quá to dày thì bác sĩ sẽ tiến hành cuộn cánh mũi vào bên trong. Đầu tiên, bác sĩ sẽ rạch một đường bên trong khoang miệng ở niêm mạc môi trên, rồi kéo chân cánh mũi vào trong và dùng chỉ y khoa khâu bóp 2 bên cánh mũi. Kết hợp với việc đưa cao cánh mũi lên khoảng 0,1 – 0,3mm so với điểm giữa ở mũi. Chính điều này sẽ tạo ra lỗ mũi hình hạt chanh, dáng mũi cũng thanh thoát hơn.
Cắt cánh mũi nội soi như thế nào?
Khi cánh mũi của bạn to dày, bác sĩ sẽ tiến hành rạch hai đường nhỏ ở chân cánh mũi, tiếp giáp giữa cánh mũi và má rồi lật nhẹ cánh mũi lên và loại một phần cánh, lớp da bên ngoài. Bước cuối, bác sĩ sẽ đính liền cánh mũi và niêm mạc má và yên tâm là đường khâu rất nhỏ, lại được giấu trong rãnh giữa cánh mũi và má nên sẽ không thấy được sẹo.
>> Xem chi tiết: phẫu thuật thu gọn cánh mũi nội soi có đau không?
Một chiếc mũi đẹp nhất định phải có phần cánh mũi thon gọn, nằm ở vị trí chuẩn cao hơn trụ mũi và không bị xệ xuống. Do đó, những trường hợp cánh mũi to bè, dày, bị xệ, lệch, quặp hoặc to phì đại, đã phẫu thuật bị hỏng và biến dạng, cánh mũi phồng hoặc hỉnh lên, lỗ mũi to…thì có thể tham khảo phương pháp thu gọn cánh mũi nội soi này để có được dáng mũi hoàn hảo nhất.
Phẫu thuật nội soi và thu gọn cánh mũi không cần phẫu thuật khác gì nhau?
Thu gọn cánh mũi không cần phẫu thuật ngoài việc sử dụng “thủ thuật” của make up, bạn có thể tham khảo phương pháp sử dụng chất làm đầy tiêm filler để có được dáng mũi như mong đợi. Tất nhiên, khi thực hiện theo cách này bạn sẽ không phải sử dụng dao kéo phẫu thuật.
Tuy nhiên, thu gọn cánh mũi không phẫu thuật thường chỉ duy trì kết quả trong thời gian ngắn, có thể 6 tháng đến 1 năm hoặc 18 tháng. Và bạn phải tiếp tục sử dụng filler. Thêm vào đó, bạn cũng cần biết nếu lạm dụng hoặc sử dụng quá liều chất làm đầy có thể đẩy nhanh quá trình lão hóa của cơ thể và khiến bạn nhanh già hơn.
>> Tìm hiểu xem thu gọn cánh mũi có để lại sẹo không không?
Thu gọn cánh mũi có ảnh hưởng gì không?
Đến nay, chưa có một trường hợp hay công trình nghiên cứu nào chỉ ra thu gọn cánh mũi có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng phương pháp làm đẹp này.
Nhưng mọi thứ chỉ mang tính chất tương đối. Nếu bạn đến phẫu thuật tại một địa chỉ không uy tín, không đảm bảo đúng theo quy định của Bộ Y tế hoặc bác sĩ thực hiện thu gọn cánh mũi cho bạn trình độ tay nghề còn yếu, không có nhiều kinh nghiệm…thì bạn biết cái giá bạn phải trả là gì đấy!
Thu gọn cánh mũi được thực hiện như thế nào?
Phẫu thuật thu gọn cánh mũi nội soi được thực hiện bằng thiết bị nội soi. Bác sĩ sẽ sử dụng thiết bị nội soi để phóng đại cấu trúc vùng mũi, bác sĩ sẽ căn cứ vào đó thực hiện phẫu thuật chính xác, nhẹ nhàng và nhanh chóng hơn.
>> Tham khảo xem thu gọn cánh nũi tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có tốt không?
*Hiện nay, để thu gọn cánh mũi, các bác sĩ thường sử dụng hai phương pháp cơ bản là cuộn cánh mũi và cắt cánh mũi:
Cuộn cánh mũi là gì?
Thông thường nếu cánh mũi bè ra và không quá to dày thì bác sĩ sẽ tiến hành cuộn cánh mũi vào bên trong. Đầu tiên, bác sĩ sẽ rạch một đường bên trong khoang miệng ở niêm mạc môi trên, rồi kéo chân cánh mũi vào trong và dùng chỉ y khoa khâu bóp 2 bên cánh mũi. Kết hợp với việc đưa cao cánh mũi lên khoảng 0,1 – 0,3mm so với điểm giữa ở mũi. Chính điều này sẽ tạo ra lỗ mũi hình hạt chanh, dáng mũi cũng thanh thoát hơn.
Cắt cánh mũi nội soi như thế nào?
Khi cánh mũi của bạn to dày, bác sĩ sẽ tiến hành rạch hai đường nhỏ ở chân cánh mũi, tiếp giáp giữa cánh mũi và má rồi lật nhẹ cánh mũi lên và loại một phần cánh, lớp da bên ngoài. Bước cuối, bác sĩ sẽ đính liền cánh mũi và niêm mạc má và yên tâm là đường khâu rất nhỏ, lại được giấu trong rãnh giữa cánh mũi và má nên sẽ không thấy được sẹo.
>> Xem chi tiết: phẫu thuật thu gọn cánh mũi nội soi có đau không?