Những sai lầm dễ mắc phải khi chế biến thịt lợn

taigamealo

Junior Member
Bạn tuyệt đối không được mắc phải sai lầm dưới đây trong quá trình chế biến thịt lợn. Chế biến thịt lợn tưởng đơn giản, ai cũng có thể làm được, nhưng những sai lầm nhỏ sau đây sẽ khiến món ăn của bạn thất thoát dinh dưỡng đáng kể.
444Sai-lam-nghiem-trong-che-bien-thit-lon-cam-duoc-mac_1.jpg

Nấu thịt quá lâu
Nhiều bà nội trợ cho rằng thịt nấu càng nhừ càng tốt. Tuy nhiên, các loại acid amin, creatinine, đường và các hợp chất vô hại trong thịt khi ở nhiệt độ 200℃ - 300℃ sẽ phản ứng tạo ra amin có hương thơm, loại amin này hàm chứa 12 loại hợp chất hóa học, trong đó 9 loại có khả năng gây ung thư. chè thái nguyên

Rửa thịt lợn bằng nước nóng

Một số người nghĩ rằng thịt lợn tươi dính nhiều chất bẩn, mua về cần dùng nước nóng rửa sạch thịt. Nhưng làm như vậy sẽ mất đi rất nhiều thành phần dinh dưỡng trong thịt lợn.

Trong mô cơ thịt lợn và mô mỡ chứa đại lượng protein. Khi nước nóng thâm nhập vào thịt lợn, đại lượng protit hòa tan sẽ mất đi. Ngoài ra, trong protit hòa tan có acid glutamic và các thành phần khác, mất đi những chất này sẽ ảnh hưởng đến hương vị của thịt lợn. Vì vậy nên dùng nước lạnh rửa sạch thịt.

Thực phẩm không nên kết hợp với thịt lợn

Gan dê
Ai cũng biết gan dê là bộ phận có mùi hôi nhất trong cơ thể dê, nếu ta dùng gan dê để xào với thịt lợn sẽ khiến cho mùi vị của món ăn trở nên rất đáng sợ.

Thậm chí có người còn không ăn được khi ngửi thấy mùi vị này. Vì thế, hãy nói không với việc kết hợp chúng với nhau để đảm bảo cho gia đình bạn có một sức khỏe tốt.
Đậu nành
Vốn là sản phẩm giàu dinh dưỡng nên đậu nành là lựa chọn lý tưởng của nhiều gia đình trong mỗi bữa ăn. Tuy nhiên, chúng ta không nên kết hợp chúng với nhau. mua trà thái nguyên

Bởi hàm lượng phốt pho trong đậu tương có khả năng làm giảm giá trị dinh dưỡng của thịt lợn, đặc biệt là khi thịt càng nạc.

Thịt bò
Theo các chuyên gia dinh dưỡng thịt lợn và thịt bò kị nhau, làm giảm các chất dinh dưỡng có trong nhau vì bản chất thịt lợn có tính hàn còn thịt bò là tính ôn.

Vậy nên các bà nội trợ nên hạn chế dùng 2 loại thịt này trong 1 món ăn để đảm bảo chất dinh dưỡng có trong chúng. rửa mặt bằng nước chè xanh

Rau thơm
Rau thơm thường được chúng ta hay dùng ăn kèm với thịt lợn nhưng theo các chuyên gia, không nên kết hợp chúng với nhau. Rau thơm tính ôn, hao khí trong khi thịt lợn ích khí, chính sự tương khắc này không có lợi cho sức khỏe.
 
Nhiều người không biết mình đang rước bệnh vào thân chỉ vì thiếu hiểu biết khi ăn tỏi, món gia vị thường thấy trong nhiều món ăn.

Tỏi vừa là gia vị, vừa là vị thuốc quý giúp chữa nhiều bệnh. Thế nhưng nó cũng có thể biến thành thuốc độc nếu bạn không biết cách sử dụng đúng cách. Ăn tỏi lúc đang đói hoặc ăn không kèm các loại thực phẩm khác. trà tân cương
nhung-sai-lam-khi-an-toi-gay-hai-khon-luong-nhieu-nguoi-mac-phai.jpg

Tỏi là loại thực phẩm cay, có nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe nhưng nếu ăn tỏi nhiều khi đói sẽ có tác dụng ngược lại, khiến dạ dày bị kích thích mạnh, dẫn đến hiện tượng đau bụng. Nếu thường xuyên ăn lúc đói sẽ dẫn đến tổn thương dạ dày, gây viêm dạ dày cấp tính.

Ăn tỏi khi đang uống thuốc

Giống như ớt và nhiều loại gia vị cay khác, tỏi có một vài tác dụng phụ đối với những người bị bệnh nặng và đang sử dụng thuốc. Trong trường hợp đang uống một số loại thuốc như thuốc chống đông máu, thuốc điều trị HIV/AIDS... người bệnh không nên ăn tỏi, vì nó có thể tạo ra một số tác hại cho sức khỏe.

Ăn quá nhiều tỏi

Tỏi được xếp vào nhóm gia vị cay, ăn nhiều có thể làm mất tính cân bằng trong môi trường dạ dày, dẫn tới chứng chán ăn, mệt mỏi, giảm cân, thậm chí còn ảnh hưởng tới thận, tổn thương khí huyết và tăng nguy cơ vô sinh ở nam giới.

Mỗi ngày chỉ nên dùng tối đa không quá 15g tỏi là đủ và nên chia làm mấy lần. Ăn quá nhiều tỏi một lần, vì sẽ làm kích thích mắt, dễ gây ra bệnh viêm kết mạc mắt.

Người bị bệnh đường tiêu hóa, nội tạng yếu, sức đề kháng kém

Mặc dù được cho là tốt cho đường tiêu hóa nhưng một khi đã bị tiêu chảy mà ăn nhiều tỏi thì sẽ làm cho đường ruột bị xung huyết, bệnh càng nặng thêm. công dụng của trà hoa nhài

Những người bị bệnh gan, thận suy yếu, sức đề kháng kém cũng không nên ăn tỏi. Ngoài việc có thể có phản ứng phụ với thuốc chữa bệnh thì tỏi còn có thể gây giảm tế bào hemoglobin và tế bào máu đỏ của máu và gây thiếu máu. Nó còn kích thích ruột, tăng axit uric trong niêm mạc ruột.

Những thực phẩm kỵ ăn chung với tỏi

Theo Đông y, tỏi có vị có vị cay, tính nóng (đại nhiệt), hơi độc do vậy khi kết hợp cùng những cũng có tính ôn (ấm) như thịt gà, thịt chó, thịt dê, trứng... sẽ khiến món ăn thêm tính nóng, dẫn đến chướng bụng khó tiêu, sinh ra kiết lị.

Tỏi cũng không thể ăn kèm cùng một số loại thủy hải sản như cá diếc, cá trắm, tôm, cua... bởi có thể làm tăng co giật đường tiêu hóa, dễ sinh ra giun sán gây trước bụng. uống trà có tốt không

Ngoài ra, tỏi không nên kết hợp hoặc dùng chung với các thực phẩm như:

- Tỏi kết hợp với hành gây hại thận và dạ dày

- Tỏi ăn với xoài (gỏi xoài) có thể làm vàng da

- Tỏi ăn chung với mật ong dễ dẫn đến tiêu chảy

- Tỏi không nên kết hợp với các loại thuốc bổ hoặc dùng với hà thủ ô, đan bì (mẫu đơn bì), địa hoàng…
 
Back
Top