vietanh9512
Member
Chiếc mũi cao ráo với đường cong S line đầy mê hoặc đã trở thành mơ ước của hầu hết phụ nữ Á Đông. Nhiều người đã tìm đến phương pháp nâng mũi để có được chiếc mũi hoàn hảo.
Tuy nhiên, không phải ai sau khi phẫu thuật cũng có được chiếc mũi như họ mong muốn, đã có rất nhiều trường hợp nâng mũi thất bại khiến khổ chủ gặp rất nhiều phiền toái, rắc rối, thậm chí còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Vì thế nâng mũi S-line cấu trúc sửa lại là một giải pháp hoàn toàn đúng đắn dành cho những ai đang gặp phiền toái với chiếc mũi đã sửa trước đó.
Đối với nâng mũi S-line bằng sụn nhân tạo bị hỏng
Bác sĩ sẽ tiến hành tháo bỏ chất liệu sụn nâng mũi cũ. Kỹ thuật tháo bỏ sụn nâng mũi bằng chất liệu nhân tạo khá đơn giản, dễ dàng và hiếm khi gặp biến chứng. Tiếp đó bác sĩ sẽ tiến hành lấy sụn tự thân kết với các phương pháp chỉnh sửa giúp nâng cao sóng mũi cho khách hàng.
Đối với mũi S-line nâng bằng sụn tự thân bị hỏng:
Với trường hợp này, kỹ thuật tháo bỏ phức tạp hơn vì sau khi cấy ghép, sụn tự thân đã kết dính với mô vùng mũi. Do vậy, sau khi tháo gỡ chất liệu nâng mũi, da mũi sẽ bị chùng và nhăn nheo.
Tiếp đó để chỉnh hình mũi, bác sĩ sẽ lấy sụn vành tai bọc vào đầu mũi và dùng sụn vách ngăn hoặc sụn sườn để nâng cao sống mũi. Với sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiệc đại cùng với bác sĩ có tay nghề cao, nhiều năm kinh nghiệm, bác sĩ sẽ đặt sụn tự thân đúng vị trí, không bị lệch, vẹo, cho bạn dáng mũi cao tự nhiên.
>> Tìm hiểu xem nâng mũi s line sử dụng được bao lâu
Quy trình nâng mũi S-line cấu trúc sửa lại:
Bước 1: Thăm khám và tư vấn:
- Bác sĩ sẽ thăm khám và kiểm tra tình trạng mũi của khách hàng để biết chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng mũi hỏng.
- Trao đổi về dáng mũi khách hàng mong muốn để có sự điều chỉnh khi phẫu thuật.
- Thăm khám sức khỏe tổng quát để đảm bảo an toàn cho khách hàng trong suốt quá trình phẫu thuật.
Bước 2: Lên phương án cho việc phẫu thuật:
- Căn cứ vào nguyên nhân phẫu thuật nâng mũi hỏng, bác sĩ sẽ đánh dấu các vị trí cần can thiệp và vạch ra phương án sửa mũi phù hợp cho quý khách hàng
Bước 3: Sát trùng vùng tai và mũi. Trải khăn phẫu thuật.
Bước 4: Gây tê tại chổ:
- Tê tại vùng tai và mũi bằng Lidocain 2% và epinephrine 1/10000000 để khách hàng hạn chế cảm giác đau đớn và cảm thấy thoải mái trong suốt quá trình phẫu thuật.
>> Tham khảo xem nâng mũi s line tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có tốt không?
Bước 5: Tiến hành nâng mũi S-line cấu trúc sửa lại:
- Rạch vùng sau tai và bóc tách để lấy sụn tai và đóng vết thương.
- Rạch da vùng chân mũi và niêm mạc vùng cửa mũi theo hình chữ V ngược.
- Bóc tách giải phóng vùng sụn cánh mũi bên và trên.
- Tạo khoang dưới cốt mạc vùng xương chính mũi.
- Bóc tách bộc lộ sụn vách mũi góc trước đến chỗ giáp với xương.
- Cắt lấy sụn vách phần phía sau.
- Tiến hành ghép kéo dài vách mũi.
- Dựng tái tạo đầu mũi.
- Ghép sụn tai vùng đầu mũi theo kiểu ghép ngoài hay trong tùy vào PTV.
- Đặt sụn nhân tạo từ xương chính mũi tới vùng sụn cánh mũi.
Bước 6: Khâu đóng vết thương từ chân mũi đến niêm mạc 2 bên và băng ép cố định mũi. Nhét Mech hay Merocell để cầm máu vách mũi.
>> Xem thêm: sau khi khắc phục nâng mũi s line bị hư nên kiêng cử những gì.
Tuy nhiên, không phải ai sau khi phẫu thuật cũng có được chiếc mũi như họ mong muốn, đã có rất nhiều trường hợp nâng mũi thất bại khiến khổ chủ gặp rất nhiều phiền toái, rắc rối, thậm chí còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Vì thế nâng mũi S-line cấu trúc sửa lại là một giải pháp hoàn toàn đúng đắn dành cho những ai đang gặp phiền toái với chiếc mũi đã sửa trước đó.
Đối với nâng mũi S-line bằng sụn nhân tạo bị hỏng
Bác sĩ sẽ tiến hành tháo bỏ chất liệu sụn nâng mũi cũ. Kỹ thuật tháo bỏ sụn nâng mũi bằng chất liệu nhân tạo khá đơn giản, dễ dàng và hiếm khi gặp biến chứng. Tiếp đó bác sĩ sẽ tiến hành lấy sụn tự thân kết với các phương pháp chỉnh sửa giúp nâng cao sóng mũi cho khách hàng.
Đối với mũi S-line nâng bằng sụn tự thân bị hỏng:
Với trường hợp này, kỹ thuật tháo bỏ phức tạp hơn vì sau khi cấy ghép, sụn tự thân đã kết dính với mô vùng mũi. Do vậy, sau khi tháo gỡ chất liệu nâng mũi, da mũi sẽ bị chùng và nhăn nheo.
Tiếp đó để chỉnh hình mũi, bác sĩ sẽ lấy sụn vành tai bọc vào đầu mũi và dùng sụn vách ngăn hoặc sụn sườn để nâng cao sống mũi. Với sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiệc đại cùng với bác sĩ có tay nghề cao, nhiều năm kinh nghiệm, bác sĩ sẽ đặt sụn tự thân đúng vị trí, không bị lệch, vẹo, cho bạn dáng mũi cao tự nhiên.
>> Tìm hiểu xem nâng mũi s line sử dụng được bao lâu
Quy trình nâng mũi S-line cấu trúc sửa lại:
Bước 1: Thăm khám và tư vấn:
- Bác sĩ sẽ thăm khám và kiểm tra tình trạng mũi của khách hàng để biết chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng mũi hỏng.
- Trao đổi về dáng mũi khách hàng mong muốn để có sự điều chỉnh khi phẫu thuật.
- Thăm khám sức khỏe tổng quát để đảm bảo an toàn cho khách hàng trong suốt quá trình phẫu thuật.
Bước 2: Lên phương án cho việc phẫu thuật:
- Căn cứ vào nguyên nhân phẫu thuật nâng mũi hỏng, bác sĩ sẽ đánh dấu các vị trí cần can thiệp và vạch ra phương án sửa mũi phù hợp cho quý khách hàng
Bước 3: Sát trùng vùng tai và mũi. Trải khăn phẫu thuật.
Bước 4: Gây tê tại chổ:
- Tê tại vùng tai và mũi bằng Lidocain 2% và epinephrine 1/10000000 để khách hàng hạn chế cảm giác đau đớn và cảm thấy thoải mái trong suốt quá trình phẫu thuật.
>> Tham khảo xem nâng mũi s line tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có tốt không?
Bước 5: Tiến hành nâng mũi S-line cấu trúc sửa lại:
- Rạch vùng sau tai và bóc tách để lấy sụn tai và đóng vết thương.
- Rạch da vùng chân mũi và niêm mạc vùng cửa mũi theo hình chữ V ngược.
- Bóc tách giải phóng vùng sụn cánh mũi bên và trên.
- Tạo khoang dưới cốt mạc vùng xương chính mũi.
- Bóc tách bộc lộ sụn vách mũi góc trước đến chỗ giáp với xương.
- Cắt lấy sụn vách phần phía sau.
- Tiến hành ghép kéo dài vách mũi.
- Dựng tái tạo đầu mũi.
- Ghép sụn tai vùng đầu mũi theo kiểu ghép ngoài hay trong tùy vào PTV.
- Đặt sụn nhân tạo từ xương chính mũi tới vùng sụn cánh mũi.
Bước 6: Khâu đóng vết thương từ chân mũi đến niêm mạc 2 bên và băng ép cố định mũi. Nhét Mech hay Merocell để cầm máu vách mũi.
>> Xem thêm: sau khi khắc phục nâng mũi s line bị hư nên kiêng cử những gì.