thetvbytesoft
Member
Có rất nhiều lý do, khiến cho một lập trình viên có thể thât nghiệp. Dù cho bạn nắm vững kiến thức, trả lời đầy đủ đúng đắn của nhà tuyển dụng. Nhưng sau đó, không nhận được bất kì cuộc gọi đi làm nào. Vậy đó là lý gì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết ngày hôm nay
Bạn chưa thành thạo các thuật toán
Bạn chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, có thể do dù cho bạn đã thành tạo các ngôn ngữ lập trình như: Java, Scala hay Python. Nếu như 1 vị trí mà nhiều lập trình viên ứng tuyển vào, trong đó có những người là kĩ sư phần mềm, lập trình có khả năng sở hữu các thuật toán, năng lực rất cần thiết cho các xu hướng mới (ví dụ như machine learning).
Xem thêm: lập trình php
“Nhiều công ty coi việc có nền tảng tốt trong cấu trúc dữ liệu và giải thuật như một biểu hiện của sự thông minh, đồng thời cũng là một yêu cầu cơ bản trong việc học ngôn ngữ hay kĩ năng mới,” ông Gayle McDowell, sáng lập viên và CEO của CareerCup.com cho biết.
Xem thêm: tự học lập trình
Như McDowell đã chỉ ra, những chuyên gia công nghệ ngay cả khi không có bằng về Khoa học máy tính cũng thành thạo các thuật toán và chỉ cần vài tuần học tập và luyện tập chăm chỉ là có thể tăng sức cạnh tranh trên thị trường lao động.
Xem thêm: lập trình java
“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”
Bạn có thường quảng cáo mình là một người biết nhiều ngôn ngữ lập trình? Theo ông John Sonmez – sáng lập viên và CEO của Simple Programmer, tác giả của cuốn sách “Cẩm nang sự nghiệp cho những người phát triển phần mềm” – việc tự vẽ ra khả năng của bản thân có thể gây phản tác dụng.
“Nhiều nhà tuyển dụng muốn tìm một chuyên gia có khả năng hiểu thật sâu về một ngôn ngữ lập trình hay một framework,” Sonmez giải thích.“Biết nhiều ngôn ngữ là một lợi thế, nhưng nếu không lão luyện một trong số đó, bạn có thể sẽ gặp nhiều khó khăn.”
Bạn sáng tạo quá
Khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và tháo vát là một lợi thế. Nhưng xét cho cùng, bạn chỉ có thể chiếm một vị trí lập trình viên nếu thể hiện được rằng mình có khả năng viết code chính xác, rõ ràng và đơn giản. Đừng cố làm mọi thứ phức tạp và rối tung lên với nhà tuyển dụng.
Bạn tranh luận với nhà tuyển dụng
Nếu không đồng ý với quan điểm của người phỏng vấn, bạn hoàn toàn có quyền lên tiếng và thể hiện bản thân một cách tự tin và lịch sự. Nhưng hãy nhớ bạn chỉ nên đấu tranh cho những gì thực sự có ý nghĩa. Cuối cùng thì cái gì quan trọng hơn? Tranh luận thắng về một vấn đề kĩ thuật khi phỏng vấn hay kiếm được một công việc đem lại mức thu nhập tốt?
Bạn bỏ cuộc quá sớm
Rất nhiều lập trình viên, đặc biệt là những người mới vào nghề, thường rất thiếu tự tin khi đi phỏng vấn. Điều này khiến các nhà tuyển dụng có những phán đoán sai lầm về họ, đồng thời đánh giá các ứng viên khác cao hơn.
McDowell nói rằng những lập trình viên tỏ ra bất an thường bỏ cuộc quá nhanh khi gặp những vấn đề khó trong vòng kiểm tra năng lực. Nếu bạn vấp phải một thử thách bất ngờ, đừng sợ hãi mà hãy hỏi xin phản hồi và tiếp tục tìm giải pháp. Hãy nhớ, tự tin là một kĩ năng có thể học và phát triển qua thời gian.
Bạn chưa thành thạo các thuật toán
Bạn chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, có thể do dù cho bạn đã thành tạo các ngôn ngữ lập trình như: Java, Scala hay Python. Nếu như 1 vị trí mà nhiều lập trình viên ứng tuyển vào, trong đó có những người là kĩ sư phần mềm, lập trình có khả năng sở hữu các thuật toán, năng lực rất cần thiết cho các xu hướng mới (ví dụ như machine learning).
Xem thêm: lập trình php
“Nhiều công ty coi việc có nền tảng tốt trong cấu trúc dữ liệu và giải thuật như một biểu hiện của sự thông minh, đồng thời cũng là một yêu cầu cơ bản trong việc học ngôn ngữ hay kĩ năng mới,” ông Gayle McDowell, sáng lập viên và CEO của CareerCup.com cho biết.
Xem thêm: tự học lập trình
Như McDowell đã chỉ ra, những chuyên gia công nghệ ngay cả khi không có bằng về Khoa học máy tính cũng thành thạo các thuật toán và chỉ cần vài tuần học tập và luyện tập chăm chỉ là có thể tăng sức cạnh tranh trên thị trường lao động.
Xem thêm: lập trình java
“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”
Bạn có thường quảng cáo mình là một người biết nhiều ngôn ngữ lập trình? Theo ông John Sonmez – sáng lập viên và CEO của Simple Programmer, tác giả của cuốn sách “Cẩm nang sự nghiệp cho những người phát triển phần mềm” – việc tự vẽ ra khả năng của bản thân có thể gây phản tác dụng.
“Nhiều nhà tuyển dụng muốn tìm một chuyên gia có khả năng hiểu thật sâu về một ngôn ngữ lập trình hay một framework,” Sonmez giải thích.“Biết nhiều ngôn ngữ là một lợi thế, nhưng nếu không lão luyện một trong số đó, bạn có thể sẽ gặp nhiều khó khăn.”
Bạn sáng tạo quá
Khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và tháo vát là một lợi thế. Nhưng xét cho cùng, bạn chỉ có thể chiếm một vị trí lập trình viên nếu thể hiện được rằng mình có khả năng viết code chính xác, rõ ràng và đơn giản. Đừng cố làm mọi thứ phức tạp và rối tung lên với nhà tuyển dụng.
Bạn tranh luận với nhà tuyển dụng
Nếu không đồng ý với quan điểm của người phỏng vấn, bạn hoàn toàn có quyền lên tiếng và thể hiện bản thân một cách tự tin và lịch sự. Nhưng hãy nhớ bạn chỉ nên đấu tranh cho những gì thực sự có ý nghĩa. Cuối cùng thì cái gì quan trọng hơn? Tranh luận thắng về một vấn đề kĩ thuật khi phỏng vấn hay kiếm được một công việc đem lại mức thu nhập tốt?
Bạn bỏ cuộc quá sớm
Rất nhiều lập trình viên, đặc biệt là những người mới vào nghề, thường rất thiếu tự tin khi đi phỏng vấn. Điều này khiến các nhà tuyển dụng có những phán đoán sai lầm về họ, đồng thời đánh giá các ứng viên khác cao hơn.
McDowell nói rằng những lập trình viên tỏ ra bất an thường bỏ cuộc quá nhanh khi gặp những vấn đề khó trong vòng kiểm tra năng lực. Nếu bạn vấp phải một thử thách bất ngờ, đừng sợ hãi mà hãy hỏi xin phản hồi và tiếp tục tìm giải pháp. Hãy nhớ, tự tin là một kĩ năng có thể học và phát triển qua thời gian.