taigamealo
Junior Member
Một năm qua, việc công nhận cây Di sản Việt Nam cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ ở xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân nơi đây trong việc bảo tồn và giữ gìn nguồn gen quý hiếm của giống chè vùng cao. Bên cạnh đó, chè tân cương thái nguyên tạo thuận lợi cho các hộ trồng chè, sản xuất chè Shan tuyết hữu cơ đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao; từ đó mở ra hướng đi bền vững cho cây chè Shan tuyết Cao Bồ.
Cao Bồ là một xã vùng III của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, điều kiện kinh tế - xã hội thuộc diện khó khăn nhất cả nước, nơi đây tập trung đông người Dao sinh sống. Cao Bồ có địa hình núi dốc, quanh co hiểm trở nhưng điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu lại rất thuận lợi để phát triển cây chè. Những năm qua, với sự hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo bền vững của tỉnh, chính quyền và nhân dân xã Cao Bồ đã xác định cây chè là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Năm 2015, diện tích chè toàn xã đạt trên 900 ha, mua chè tân cương thái nguyên toàn bộ là chè Shan tuyết; trong đó khoảng 600 ha là chè Shan tuyết cổ thụ. Để bảo vệ nguồn gen của giống chè Shan tuyết vùng cao gắn với phát triển kinh tế, tháng 6/2015, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với tỉnh Hà Giang đã trao bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ phân bổ ở tất cả 11 thôn trong xã Cao Bồ.
Trồng chè đang là sinh kế của 715 hộ dân trong tổng số 725 hộ dân tại xã Cao Bồ, trong đó trên 640 hộ dân tham gia sản xuất chè hữu cơ. Việc công nhận cây di sản cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết Cao Bồ góp phần quảng bá thương hiệu chè nơi đây; đồng thời giúp người dân yên tâm tập trung sản xuất chuyên canh cây chè, chăm sóc và bảo vệ chè cổ thụ thông qua việc không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với cây trồng các loại để tránh ảnh hưởng đến chất lượng chè. Năm 2015, tổng sản lượng chè búp tươi toàn xã đạt trên 2.600 tấn; với giá bán trung bình 15.000 đồng/ kg búp tươi, bình quân mỗi hộ trồng chè ở Cao Bồ thu nhập khoảng 55 triệu đồng/năm.
Đã mấy đời làm chè, gia đình ông Cháng Văn Hùng, thôn Chất Tiền, xã Cao Bồ hiện có khoảng 30 cây chè Shan tuyết cổ thụ có tuổi đời trên 80 năm, cao khoảng 3m, tán rộng 4m. Trừ chi phí các loại, mỗi năm gia đình ông thu về khoảng 20 triệu đồng từ trồng và sơ chế chè. Ông Hùng cho biết: Từ khi xã có 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ được công nhận là cây Di sản Việt Nam, chè Shan tuyết Cao Bồ được biết đến nhiều hơn nên chè tươi của gia đình ông và các hộ xung quanh dễ bán hơn.
Nhằm khuyến khích các hộ dân bảo tồn tra tan cuong cổ thụ và thi đua phát triển sản xuất, xã Cao Bồ đã thành lập 4 nhóm sở thích sản xuất chè; mỗi nhóm có khoảng 10 - 20 hộ trồng chè tham gia và chia sẻ kinh nghiệm trồng, chăm sóc, hái chè. Ngoài ra, việc trồng dặm cho trên 900 ha và sản xuất chè hữu cơ được xác định là hướng đi lâu dài cho cây chè nơi đây. Theo kế hoạch năm 2016, xã Cao Bồ vẫn giữ nguyên diện tích trên 900 ha chè hiện nay và tăng cường trồng dặm để tăng mật độ. Từ nguồn vốn hỗ trợ của Chương trình 135, cấp ủy, chính quyền xã Cao Bồ cân đối và phân bổ hợp lý để hỗ trợ người dân trồng chè. Cụ thể, năm 2015, xã Cao Bồ hỗ trợ 100 triệu đồng để người dân trồng chè trên diện tích 20 ha.
Cần tổ chức sản xuất bài bản
Không thể phủ nhận lợi ích của việc công nhận cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 220 cây chè Shan tuyết Cao Bồ, bởi người dân nơi đây đã dần chuyển đổi hình thức sản xuất chè từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa và nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ chè di sản Shan tuyết. Nhưng việc công nhận chỉ là tiền đề và chưa đủ để chè Shan tuyết Cao Bồ “sống” bền vững trong cơ chế thị trường hiện nay.
Cao Bồ là một xã vùng III của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, điều kiện kinh tế - xã hội thuộc diện khó khăn nhất cả nước, nơi đây tập trung đông người Dao sinh sống. Cao Bồ có địa hình núi dốc, quanh co hiểm trở nhưng điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu lại rất thuận lợi để phát triển cây chè. Những năm qua, với sự hỗ trợ từ chương trình giảm nghèo bền vững của tỉnh, chính quyền và nhân dân xã Cao Bồ đã xác định cây chè là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Năm 2015, diện tích chè toàn xã đạt trên 900 ha, mua chè tân cương thái nguyên toàn bộ là chè Shan tuyết; trong đó khoảng 600 ha là chè Shan tuyết cổ thụ. Để bảo vệ nguồn gen của giống chè Shan tuyết vùng cao gắn với phát triển kinh tế, tháng 6/2015, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với tỉnh Hà Giang đã trao bằng công nhận cây Di sản Việt Nam cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ phân bổ ở tất cả 11 thôn trong xã Cao Bồ.
Trồng chè đang là sinh kế của 715 hộ dân trong tổng số 725 hộ dân tại xã Cao Bồ, trong đó trên 640 hộ dân tham gia sản xuất chè hữu cơ. Việc công nhận cây di sản cho quần thể 220 cây chè Shan tuyết Cao Bồ góp phần quảng bá thương hiệu chè nơi đây; đồng thời giúp người dân yên tâm tập trung sản xuất chuyên canh cây chè, chăm sóc và bảo vệ chè cổ thụ thông qua việc không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với cây trồng các loại để tránh ảnh hưởng đến chất lượng chè. Năm 2015, tổng sản lượng chè búp tươi toàn xã đạt trên 2.600 tấn; với giá bán trung bình 15.000 đồng/ kg búp tươi, bình quân mỗi hộ trồng chè ở Cao Bồ thu nhập khoảng 55 triệu đồng/năm.
Đã mấy đời làm chè, gia đình ông Cháng Văn Hùng, thôn Chất Tiền, xã Cao Bồ hiện có khoảng 30 cây chè Shan tuyết cổ thụ có tuổi đời trên 80 năm, cao khoảng 3m, tán rộng 4m. Trừ chi phí các loại, mỗi năm gia đình ông thu về khoảng 20 triệu đồng từ trồng và sơ chế chè. Ông Hùng cho biết: Từ khi xã có 220 cây chè Shan tuyết cổ thụ được công nhận là cây Di sản Việt Nam, chè Shan tuyết Cao Bồ được biết đến nhiều hơn nên chè tươi của gia đình ông và các hộ xung quanh dễ bán hơn.
Nhằm khuyến khích các hộ dân bảo tồn tra tan cuong cổ thụ và thi đua phát triển sản xuất, xã Cao Bồ đã thành lập 4 nhóm sở thích sản xuất chè; mỗi nhóm có khoảng 10 - 20 hộ trồng chè tham gia và chia sẻ kinh nghiệm trồng, chăm sóc, hái chè. Ngoài ra, việc trồng dặm cho trên 900 ha và sản xuất chè hữu cơ được xác định là hướng đi lâu dài cho cây chè nơi đây. Theo kế hoạch năm 2016, xã Cao Bồ vẫn giữ nguyên diện tích trên 900 ha chè hiện nay và tăng cường trồng dặm để tăng mật độ. Từ nguồn vốn hỗ trợ của Chương trình 135, cấp ủy, chính quyền xã Cao Bồ cân đối và phân bổ hợp lý để hỗ trợ người dân trồng chè. Cụ thể, năm 2015, xã Cao Bồ hỗ trợ 100 triệu đồng để người dân trồng chè trên diện tích 20 ha.
Cần tổ chức sản xuất bài bản
Không thể phủ nhận lợi ích của việc công nhận cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 220 cây chè Shan tuyết Cao Bồ, bởi người dân nơi đây đã dần chuyển đổi hình thức sản xuất chè từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa và nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ chè di sản Shan tuyết. Nhưng việc công nhận chỉ là tiền đề và chưa đủ để chè Shan tuyết Cao Bồ “sống” bền vững trong cơ chế thị trường hiện nay.