vietanh9512
Member
Chuyên gia hàng đầu về phẫu thuật thẩm mỹ cho biết, nâng mũi bằng tiêm filler không mang đến vẻ đẹp mà hầu hết là chiếc mũi biến dạng, thậm chí hoại tử. Nhiều người chọn tiêm filler để nâng mũi vì nghĩ dễ thực hiện, thao tác nhanh chóng chỉ mất vài phút là sở hữu dáng mũi cao sang. Nhưng thực tế chỉ cần thao tác tiêm lệch một chút sẽ gây hậu quả khôn lường. Cùng thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng đi tìm câu trả lời qua bài viết sau nhé!
Biến chứng rất dễ gặp
Đại tá, PGS.TS Nguyễn Tài Sơn, Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Hàm mặt và Tạo hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho hay, chất làm đầy (filler) là một chất được tiêm vào cơ thể người có nhu cầu làm đẹp bằng phương pháp không xâm lấn. Chất này thay thế acid hyaluronic trong tế bào hoặc các tổ chức bị thiếu hụt, gây mất thẩm mỹ. Mục đích của filler là làm phẳng da hay tăng thể tích của một bộ phận nào đó trong thời gian ngắn.
>> Tham khảo các diễn đàn thẩm mỹ nâng mũi uy tín nhất hiện nay.
Sở dĩ hiện nay nhiều người hào hứng với phương pháp filler là do ưu điểm cho hiệu quả tức thì, không cần đụng dao kéo.
Tuy nhiên, filler chỉ có hiệu quả trong vòng 4-6 tháng. Muốn duy trì kết quả, cần tiếp tục điều trị, giá mỗi lần thực hiện khoảng 10-20 triệu đồng.
Biến chứng tiêm filler mũi rất dễ gặp
Tại khoa Phẫu thuật Hàm mặt và Tạo hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, PGS Nguyễn Tài Sơn cùng các đồng nghiệp đã tiến hành khắc phục sự cố, thậm chí cấp cứu cho rất nhiều trường hợp gặp biến chứng do tiêm chất làm đầy.
Trong đó, với các chị em, đa phần là các trường hợp mũi bị biến dạng, môi hoại tử, ngực nhiễm trùng, biến dạng tuyến sữa,… Nhiều trường hợp phải cắt bỏ hoàn toàn phần ngực và tái tạo bộ phận mới.
Còn với cánh mày râu, đa phần dùng filler tiêm vào dương vật nhằm tăng kích thước, thể hiện bản lĩnh. Hậu quả khiến bộ phận này gặp phản ứng viêm, nhiễm trùng, phải cắt bỏ.
>> Tìm hiểu xem thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có thực hiện nâng mũi bằng filler không?
Mới đây nhất, PGS Tài Sơn tiến hành phẫu thuật cho một bệnh nhân tiêm chất làm đầy vào mũi tại một cơ sở không đảm bảo khiến chiếc mũi bị tù, bè. Trong lúc mổ, bác sĩ tháo ra hơn 1cc chất làm đầy từ mũi của cô gái này, chưa kể phần đã ngấm vào tổ chức.
Vị trưởng khoa nhiều năm trong ngành phẫu thuật thẩm mỹ cho hay: “Nhiều người chọn cách nâng mũi bằng filler nhưng tôi khuyên các bạn hãy dừng ngay ý định này. Chất này không thể đậu trên sống mũi. Cấu tạo sống mũi của chúng ta có đặc điểm nửa phần trên là xương, phần dưới là sụn. Cả phần mũi có hình tháp, nếu bổ ngang sẽ cho hình tam giác. Do đó, chất làm đầy không thể đậu trên đỉnh của tam giác này. Thay vào đó, dần dần chúng sẽ bị phần da phía trên đè xuống và xẹp sang hai bên. Vô hình chung sẽ làm mũi bị bè, to.
>> Xem thêm lời khuyên của các bác sĩ: có nên nâng mũi bằng filler không?
Biến chứng rất dễ gặp
Đại tá, PGS.TS Nguyễn Tài Sơn, Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Hàm mặt và Tạo hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho hay, chất làm đầy (filler) là một chất được tiêm vào cơ thể người có nhu cầu làm đẹp bằng phương pháp không xâm lấn. Chất này thay thế acid hyaluronic trong tế bào hoặc các tổ chức bị thiếu hụt, gây mất thẩm mỹ. Mục đích của filler là làm phẳng da hay tăng thể tích của một bộ phận nào đó trong thời gian ngắn.
>> Tham khảo các diễn đàn thẩm mỹ nâng mũi uy tín nhất hiện nay.
Sở dĩ hiện nay nhiều người hào hứng với phương pháp filler là do ưu điểm cho hiệu quả tức thì, không cần đụng dao kéo.
Tuy nhiên, filler chỉ có hiệu quả trong vòng 4-6 tháng. Muốn duy trì kết quả, cần tiếp tục điều trị, giá mỗi lần thực hiện khoảng 10-20 triệu đồng.
Biến chứng tiêm filler mũi rất dễ gặp
Tại khoa Phẫu thuật Hàm mặt và Tạo hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, PGS Nguyễn Tài Sơn cùng các đồng nghiệp đã tiến hành khắc phục sự cố, thậm chí cấp cứu cho rất nhiều trường hợp gặp biến chứng do tiêm chất làm đầy.
Trong đó, với các chị em, đa phần là các trường hợp mũi bị biến dạng, môi hoại tử, ngực nhiễm trùng, biến dạng tuyến sữa,… Nhiều trường hợp phải cắt bỏ hoàn toàn phần ngực và tái tạo bộ phận mới.
Còn với cánh mày râu, đa phần dùng filler tiêm vào dương vật nhằm tăng kích thước, thể hiện bản lĩnh. Hậu quả khiến bộ phận này gặp phản ứng viêm, nhiễm trùng, phải cắt bỏ.
>> Tìm hiểu xem thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có thực hiện nâng mũi bằng filler không?
Mới đây nhất, PGS Tài Sơn tiến hành phẫu thuật cho một bệnh nhân tiêm chất làm đầy vào mũi tại một cơ sở không đảm bảo khiến chiếc mũi bị tù, bè. Trong lúc mổ, bác sĩ tháo ra hơn 1cc chất làm đầy từ mũi của cô gái này, chưa kể phần đã ngấm vào tổ chức.
Vị trưởng khoa nhiều năm trong ngành phẫu thuật thẩm mỹ cho hay: “Nhiều người chọn cách nâng mũi bằng filler nhưng tôi khuyên các bạn hãy dừng ngay ý định này. Chất này không thể đậu trên sống mũi. Cấu tạo sống mũi của chúng ta có đặc điểm nửa phần trên là xương, phần dưới là sụn. Cả phần mũi có hình tháp, nếu bổ ngang sẽ cho hình tam giác. Do đó, chất làm đầy không thể đậu trên đỉnh của tam giác này. Thay vào đó, dần dần chúng sẽ bị phần da phía trên đè xuống và xẹp sang hai bên. Vô hình chung sẽ làm mũi bị bè, to.
>> Xem thêm lời khuyên của các bác sĩ: có nên nâng mũi bằng filler không?