vietanh9512
Member
Trong thời gian gần đây, có rất nhiều người (chủ yếu là nữ giới) truyền tay nhau một phương pháp nâng mũi được cho là có giá rẻ, không gây đau mà vẫn hiệu quả. Đó chính là phương pháp nâng mũi bằng kẹp. Đây là cách sử dụng một chiếc kẹp, được bán trên thị trường với giá khoảng 20 - 80.000 đồng, kẹp vào mũi trong thời gian từ 15 - 20 phút mỗi ngày. Theo quảng cáo của người bán hàng, sản phẩm này có tác dụng nâng mũi và làm thon gọn vùng mũi.
Với thông tin quảng cáo như vậy, chắc hẳn các XX sẽ cảm thấy rất thích thú với phương pháp mới này. Tuy nhiên, trên thực tế, cách làm đẹp này chưa hề được công nhận về tác dụng nâng mũi. Thậm chí, nó còn có thể để lại nhiều hậu quả xấu cho khuôn mặt của chúng ta. Cùng thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng tìm hiểu kĩ hơn qua bài viết sau nhé!
Mũi cao hơn chỉ là “ảo giác”
Tác dụng nâng mũi của loại kẹp này hoàn toàn không có cơ sở. Nguyên nhân là do mũi được cấu tạo từ xương và sụn mũi, việc tác động bằng ngoại lực để làm mũi cao lên gần như không thể xảy ra.
Sau khi sử dụng kẹp nâng mũi, có thể bạn sẽ có cảm giác là mũi của mình có sự thay đổi, cao hơn và thon gọn hơn nhưng trên thực tế, đó chỉ là ảo giác. Sau khi tháo kẹp ra chỉ khoảng 30 phút, sụn sẽ dần trở về cấu trúc ban đầu. Điều đó cũng có nghĩa là mũi bạn sẽ trở lại hình dáng ban đầu.
>> Tham khảo giá tiền phẫu thuật mũi bao nhiêu?
Theo các bác sĩ, loại kẹp mũi này chỉ có thể tác dụng vào phần sụn mềm, trong khi đó, hình dáng mũi cao hay thấp lại do xương mũi quyết định. Chính vì vậy, nâng mũi bằng kẹp là phương pháp không hề hiệu quả.
“Vạch trần” những hậu quả khi nâng mũi bằng kẹp
Đau nhức
Khi sử dụng kẹp nâng mũi, 2 cánh mũi bị thít chặt lại, gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu. Nếu bạn kẹp quá chặt, nó còn có thể gây đau kéo dài và ảnh hưởng tới sức khỏe của khứu giác.
>> Nâng mũi tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có tốt không?
Tróc da, nổi mụn
Kẹp mũi thường xuyên rất dễ gây nên tình trạng tróc da ở vùng 2 bên cánh mũi. Thậm chí, nếu bạn mua phải loại kẹp trôi nổi, nó còn có thể gây viêm nhiễm da, dẫn đến nổi mụn ở vùng mũi và nhiều căn bệnh ngoài da khác.
Sử dụng kẹp để nâng mũi không phải là cách làm an toàn và hiệu quả. Vì vậy, lời khuyên cho chúng ta là không nên tham rẻ để phải nhận những hậu quả đáng tiếc nhé!
>> Xem thêm: tác dụng thực sự của dụng cụ giúp nâng mũi bán tràn lan trên thị trường.
Với thông tin quảng cáo như vậy, chắc hẳn các XX sẽ cảm thấy rất thích thú với phương pháp mới này. Tuy nhiên, trên thực tế, cách làm đẹp này chưa hề được công nhận về tác dụng nâng mũi. Thậm chí, nó còn có thể để lại nhiều hậu quả xấu cho khuôn mặt của chúng ta. Cùng thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng tìm hiểu kĩ hơn qua bài viết sau nhé!
Mũi cao hơn chỉ là “ảo giác”
Tác dụng nâng mũi của loại kẹp này hoàn toàn không có cơ sở. Nguyên nhân là do mũi được cấu tạo từ xương và sụn mũi, việc tác động bằng ngoại lực để làm mũi cao lên gần như không thể xảy ra.
Sau khi sử dụng kẹp nâng mũi, có thể bạn sẽ có cảm giác là mũi của mình có sự thay đổi, cao hơn và thon gọn hơn nhưng trên thực tế, đó chỉ là ảo giác. Sau khi tháo kẹp ra chỉ khoảng 30 phút, sụn sẽ dần trở về cấu trúc ban đầu. Điều đó cũng có nghĩa là mũi bạn sẽ trở lại hình dáng ban đầu.
>> Tham khảo giá tiền phẫu thuật mũi bao nhiêu?
Theo các bác sĩ, loại kẹp mũi này chỉ có thể tác dụng vào phần sụn mềm, trong khi đó, hình dáng mũi cao hay thấp lại do xương mũi quyết định. Chính vì vậy, nâng mũi bằng kẹp là phương pháp không hề hiệu quả.
“Vạch trần” những hậu quả khi nâng mũi bằng kẹp
Đau nhức
Khi sử dụng kẹp nâng mũi, 2 cánh mũi bị thít chặt lại, gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu. Nếu bạn kẹp quá chặt, nó còn có thể gây đau kéo dài và ảnh hưởng tới sức khỏe của khứu giác.
>> Nâng mũi tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng có tốt không?
Tróc da, nổi mụn
Kẹp mũi thường xuyên rất dễ gây nên tình trạng tróc da ở vùng 2 bên cánh mũi. Thậm chí, nếu bạn mua phải loại kẹp trôi nổi, nó còn có thể gây viêm nhiễm da, dẫn đến nổi mụn ở vùng mũi và nhiều căn bệnh ngoài da khác.
Sử dụng kẹp để nâng mũi không phải là cách làm an toàn và hiệu quả. Vì vậy, lời khuyên cho chúng ta là không nên tham rẻ để phải nhận những hậu quả đáng tiếc nhé!
>> Xem thêm: tác dụng thực sự của dụng cụ giúp nâng mũi bán tràn lan trên thị trường.