Trở Về Trang Gốc Lịch Sử Việt Nam
Lịch Sử Việt Nam - phần 7
61. Năm 1533, nhà Lê mất ngôi: Nhà Lê làm vua được 100 năm truyền đến vua Lê Chiêu Tông thì bị Mạc Đặng Dung cướp ngôi.
Year 1533, the Le lost the throne: The Le dynasty ruled our country for 100 years till King Le Chieu Tong’s reign. Then Mac Dang Dung stole the throne.
An 1533, le Lê perd le trône: la dynastie Lê gouverna notre pays pendant 100 ans jusqu'au règne du roi Lê Chiêu Tông. Alors Mac Dang Dung vola le trône.
62. Chúa Trịnh: Nhà Mạc truyền ngôi đến Mạc Mậu Hợp thì bị Trịnh Tùng giết ở Thăng Long. Năm 1592, họ Trịnh xưng là chúa Trịnh đóng đô ở phía Bắc, chỉnh đốn quyền hành.
Lord Trinh: The Mac dynasty was installed to Mac Mau Hop then Trinh Tung killed him at Thang Long. In 1592, Mr. Trinh proclaimed himself as Lord Trinh who dwelt in the North to empowered himself.
Le seigneur Trinh: La dynastie des Mac passa à Mac Mâu Hop qui se fit tuer par Trịnh Tùng à Thang Long. En 1592, M. Trinh se proclama seigneur Trinh qui se fixa dans le nord pour se donner les pleins pouvoirs.
63. Trịnh Nguyễn phân tranh: Mặt khác, từ năm 1558 ông Nguyễn Hoàng vào Thuận Hóa lập nghiệp, đánh chiếm thêm đất của Chiêm Thành, xưng là chúa Nguyễn ở phương Nam. Chúa Nguyễn cho dân nghèo vào khai khẩn các vùng đất mới miền Nam. Từ đó nước Nam chia làm hai, lấy sông Gianh làm ranh giới.
Trinh - Nguyen conflict: Whereas, from 1558 Mr. Nguyen Hoang moved to Thanh Hoa to make his homeland. He fought with Chiem Thanh, took some of their land and proclaimed himself as Lord Nguyen of the South. Lord Nguyen allowed poor people to develop new lands in the South. That was the time when the Viet country was divided into two parts with Gianh River as the dividing line.
Le conflit entre Trinh et Nguyên: Alors qu’à partir de 1558 M. Nguyên Hoàng déménagea à Thanh Hoa pour en faire sa patrie. Il combattit avec Chiêm Thành, prit une partie de leurs terres et se proclama Seigneur Nguyên du Sud. Le seigneur Nguyên permit aux gens pauvres de mettre en valeur de nouvelles terres dans le Sud. C’était le temps où le pays Viêt était divisé en deux parties avec la rivière Gianh comme ligne frontière.
64. Người Tây phương sang Việt Nam buôn bán: Giữa thế kỷ 16, người Bồ Đào Nha, người Hòa Lan đến nước ta buôn bán. Sau đó người Anh, người Pháp cũng đến buôn bán với nước ta. Các giáo sĩ cũng bắt đầu vào truyền bá đạo Thiên chúa cho dân Nam.
Western people engaged in commerce with Vietnamese: In the middle of 16th century, Portugish and Holland people went over Viet Nam to do business. After that, English, French also came over to trade with our country. The missionaries also started to preach Catholicism to Vietnamese.
Les européens engagés dans le commerce avec des Viêtnamiens: Au milieu du 16ème siècle, virent d’abord au Viêt-Nam les portugais et les hollandais pour y faire des affaires puis plus tard les anglais et les français pour y faire du commerce. Les missionnaires aussi commencèrent à prêcher le catholicisme aux viêtnamiens.
65. Sự cấm đạo: Vì đạo Thiên chúa không thờ cúng ông bà, cha mẹ, khác với nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, nên nhiều lần bị vua chúa cho là tà đạo, ngăn cấm. Khi Pháp bắt đầu tấn công Việt Nam, sự cấm đạo càng gay gắt, nhiều khi dẫn đến dùng cực hình, giết hại người vô tội.
Religion suppression: Since Catholicism did not worship ancestors and parents, which was different from the Vietnamese traditional culture, the kings believed that Catholicism was a heresy and then forbid Catholic preaching. When French started to attack Viet Nam, the religious suppression was very intense with many cases of torturing and killing innocent people.
Répression Religieuse: Puisque le catholicisme ne pratiquait pas le culte des ancêtres et des parents, ce qui était différent de la culture traditionnelle viêtnamienne, les rois crûrent que le catholicisme était une hérésie et interdirent alors la prédication du catholicisme. Lorsque les français commencèrent à attaquer le Viêt-Nam, la répression religieuse devint très intense avec de nombreux cas de torture et tuerie de personnes innocentes.
66. Chúa Nguyễn truyền đến đi Nguyễn Định Vương thì bị quyền thần Trương Phúc Loan chuyên quyền. Lợi dụng cơ hội, chúa Trịnh Sâm sai đại tướng Hoàng Ngũ Phúc đem quân vào đánh miền Nam.
The Nguyen reign was installed to Nguyen Dinh Vuong, and then later Truong Phuc Loan controlled the government. Taking this advantage, Lord Trinh Sam ordered his general Hoang Ngu Phuc to lead troops over to attack the South.
La couronne des Nguyên passa à Nguyên Dinh Vuong et plus tard Truong Phuc Loan contrôla le gouvernement. Prenant cet avantage, le seigneur Trinh Sâm ordonna à son général Hoàng Ngu Phuc de diriger les troupes pour attaquer le Sud.
67. Tây Sơn dấy binh: Năm 1771, đất Tây Sơn có 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ khởi binh đánh lấy thành Qui Nhơn. Sau 3 anh em xin liên kết với chúa Trịnh rồi đem quân đánh chúa Nguyễn ở miền Nam. Cháu chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh khởi binh đánh lại quân Tây Sơn. Nhưng sau quân Nguyễn Ánh thua to phải chạy ra Phú Quốc.
Tay Son revolution: Year 1771, there were 3 brothers Nguyen Nhac, Nguyen Lu and Nguyen Hue from Tay Son, who raised troops to seize Qui Nhon city. Later three brothers aligned with Lord Trinh to lead troops to attack and kill Lord Nguyen on the south. Lord Nguyen’s grandson was Nguyen Anh raised troops to counter-attack Tay Son army. Nguyen Anh’s army was defeated. Nguyen Anh had to retreat to Phu Quoc.
La révolution Tây Son: En l’an 1771, 3 frères Nguyên Nhac, Nguyên Huê et Nguyên Lu de Tây Son levèrent des troupes pour s'emparer de la ville de Qui Nhon. Plus tard, les trois frères s’alignèrent avec le seigneur Trinh pour diriger des troupes pour attaquer et tuer le Seigneur Nguyên au sud. Nguyên Anh, le petit-fils du seigneur Nguyên leva des troupes pour contre-attaquer l'armée de Tây Son. L’armée de Nguyên Anh fut vaincue. Nguyên Anh dut se replier à Phu Quôc.
68. Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, Xiêm La: Nguyễn Ánh gởi hoàng tử Cảnh cho giám mục Bá Đa Lộc sang Pháp cầu cứu. Vì Pháp giúp quân và tàu chiến, Nguyễn Ánh phải dâng cửa Hội An và đảo Côn Sơn cho người Pháp. Ngoài ra, chúa Nguyễn còn xin cầu cứu nước Xiêm La (Thái Lan). Vua Xiêm cho 20 ngàn quân và 300 chiến thuyền sang giúp, cốt để tìm lợi ích về sau.
Nguyen Anh seeking for help from French and Thai Lan: Nguyen Anh entrusted prince Canh to Bishop Alexander Rhodes to go to France and ask for help. Since French helped Lord Nguyen with troops and warships, Nguyen Anh had to give Hoi An port and Con Lon island to French. Lord Nguyen also asked for help from Xiem La (Thailand). King Xiem La sent 20 thousand soldiers and 300 warships over to help, but actually for their later interest.
Nguyên Anh cherchant de l'aide des français et de Thai Lan: Nguyên Anh confia à l'évêque Alexandre de Rhodes le prince Canh pour aller en France demander de l'aide. Pour l’aide des français avec leurs troupes et navires de guerre, le Seigneur Nguyên dut leur céder le port de Hôi An et l'île de Côn Son. Le Seigneur Nguyên demanda également l'aide de Xiêm La (Thaïlande).Le roi Xiêm La envoya 20 mille soldats et 300 navires de guerre pour l’aider, mais en réalité pour ses intérêts ultérieurs.
69. Nguyễn Huệ phá quân Xiêm La: Quân Xiêm với 20 ngàn thủy quân tiến vào nước Nam. Nguyễn Huệ vào Gia định, nhử thủy quân Xiêm vào Mỷ tho rồi đánh một trận. Quân Xiêm đại bại tan tành, chỉ còn lại vài ngàn người phải chạy bộ về nước.
Nguyen Hue defeated Xiem La army: Nguyen Hue advanced into Gia Dinh, lured Xiem navy to My Tho then defeated them. Xiem army was destroyed, only few thousand soldiers survived to run back their country.
Nguyên Huê défit l’armée de Xiêm La: Nguyên Huê avança dans Gia Dinh, attira la marine de Xiêm à My Tho puis la vainquit. L’armée Xiêm fut détruite, seuls quelques milliers de soldats survécurent pour retourner dans leur pays.
70. Năm 1786, họ Trịnh mất nghiệp Chúa: Họ Trịnh truyền ngôi đến thời Trịnh Khải thì suy yếu vì tranh giành quyền lợi. Nguyễn Huệ lấy cớ phù Lê diệt Trịnh đem quân đánh chiếm thành Thăng Long. Chúa Trịnh tự tử chết.
Year 1786, Trinh family lost their Lord’s authority: The authority of Trinh family, installed to Trinh Khai, was unstable due to their own competition for power. Nguyen Hue used “Supporting Le, eliminating Trinh” as the reason to lead troops to attack Thang Long capitol. Lord Trinh committed suicide.
An 1786, la famille Trinh perdit son autorité de seigneur: L'autorité de la famille Trinh, jusqu’à Trinh Khai, fut instable à cause d’une concurrence interne pour le pouvoir. Nguyên Huê pris parti de « soutenir Lê pour éliminer Trinh » comme motif pour diriger des troupes pour attaquer la capitale Thang Long. Le seigneur Trinh se suicida.
Trở Về Trang Gốc Lịch Sử Việt Nam