"Chính trị là một vở kịch". Đây là câu nói của nhân vật Harvey (Sean Penn) trong bộ phim "Milk" của đạo diễn Gus Van Sant. Và đôi khi, tất nhiên, nhạc kịch và phim truyện lại là chính trị.
Đạo diễn: Gus Van Sant
Sản xuất: Dan Jinks, Bruce Cohen
Kịch bản: Dustin Lance Black
Diễn viên: Emile Hirsch, Josh Brolin, Diego Luna, James Franco...
Hãng sản xuất : Groundswell Productions
Độ dài: 128'
Nội dung: Bộ phim kể về hoạt động chính trị Harvey Milk, người đồng tính đầu tiên được bầu vào Quốc hội Mỹ. Milk nói về 8 năm cuối đời của ông (năm 40tuổi) và người yêu Scott Smith.
Khi lần đầu bắt tay vào dự án này, Van Sant và nhà biên kịch Dustin Lance Black không thể nào ngờ được rằng năm 2008 lại là năm của những ứng cử viên thiểu số và của các nhà tổ chức cộng đồng . Họ cũng không mong đợi việc đắc cử của Tân tổng thống Mỹ Obama sẽ kết hợp với Đề xuất số 8 tại California, nhằm làm giảm những điều kiện thuận lợi giành cho người đồng tính tại Mỹ. Nhưng đây là vấn đề chính trị của Milk, và khả năng những sự kiện đó sẽ ảnh hưởng đến những đánh giá về bộ phim.
Nhiều người thích coi phim của Van Sant như một lời phản bác lại Đề xuất số 8, một số người khác lại coi đó như là biểu tượng của Obama, và sau đó sẽ có những người đơn giản coi đó là một vết nhơ. Mỗi phản ứng của người xem đối với Milk sẽ phụ thuộc vào quan điểm, định hướng chính trị và đầu tư của họ vào từng lĩnh vực. Khi bộ phim đề cập quá trực tiếp vào văn hóa vào từng thời điểm nhất định- thậm chí khi thời gian chỉ là sự trùng hợp- họ không còn cách nào khác phải đối diện với chính vấn đề đó.
Có một xu hướng phê bình phim đặt mình tại những vị trí quan sát khác hẳn, để giả vờ rằng chúng ta đặt sang một bên những chi tiết của đời sống thực tại, và như vậy sẽ có một lời luận chứng công bằng hơn, không bị ảnh hưởng bởi dư luận. Và dù những nhà phê bình phim cố viết để thỏa mãn nhiều nhất lượng khán giả, chúng ta cũng nên nhớ rằng chính chúng ta cũng là một khán giả. Vào trường hợp bộ phim Milk, đã đặt chúng ta vào những tình huống xã hội và chính trị đặc biệt, tách chúng ta khỏi những phản ứng riêng lẻ.
Đây là một bộ phim hay, nếu không nói tuyệt hay. Chúng ta thấy sự nhiệt huyết và cảm động sâu trong tâm hồn, ta thấy nó mang trong mình sự buồn bã và đẹp đẽ, những cảm xúc nhân bản nhất của con người và cả những chính sách táo bạo.
Không giống Brokeback Moutain, bộ phim đã tạo dựng được thành công nhờ sự vượt qua những định kiến chính trị và dựa trên những thiên tình cảm lãng mạn bi kịch, Milk đưa ra những can thiệp vào chính trị và xã hội sớm bằng những cảnh đột kích bất ngờ của cảnh sát vào những băng đảng đồng tính, những vũ trường với những tai tiếng báo chí. Van Sant đã kết hợp chặt chẽ những cảnh tập đoàn xuyên suốt phim với sự hợp tác tuyệt vời của nhà quay phim Harris Savides (người từng đứng máy cho bộ phim Death Trilogy của Van Sant).
Không bắt chước những tư liệu thẩm mỹ có sẵn , Van Sant chuyển đổi một cách khéo léo giữa cốt truyện lịch sử và những đạo luật giả tưởng đưa vào phim. Từ kiểu tóc xù thời xưa đến rạp hát Castro rồi ca sĩ Anita Bryant, Milk đã một cách trân trọng thiết lập ra những khoảng không gian và nơi chốn của riêng mình.
Khi đặt Harvey Milk chính xác tại kỷ nguyên và môi trường của anh, Van Sant và Black đã thành công trong việc hé lộ những phần chính trong câu chuyện của anh một cách phổ biến nhất và xác đáng chưa từng có- quyền hạn của một số nhà lãnh đạo phải huy động đến sự ủng hộ tích cực từ trên xuống dưới của xã hội, và cuộc tranh cử chiến thắng hay thất bại là kết quả của cuộc vận động mà họ tạo ra.
Sau một thời gian dài lẩn tránh công việc nghệ thuật và điện ảnh, Milk là cuốn băng tư liệu truyền thống của Van Sant về cuộc đời một nhân vật có thật. Câu chuyện bắt đầu vào năm 1978, khi Harvey ghi lại cuốn băng về cuộc đời mình, được trình chiếu vào sự kiện ông bị ám sát. Cuốn băng bỗng chốc trở thành một cuộc tường thuật theo dấu chân anh từ bữa tiệc sinh nhật lần thứ 40 tại thành phố New York năm 1970, nơi anh gặp tình yêu lâu dài trong đời mình Scott Smith (James Franco đóng), cho đến cuộc tranh cử tại San Francisco và sau đó là cuộc ám sát được thực hiện bởi tên giám sát Đảng Trắng (Josh Brolin đóng).
Van Sant là một nghệ sĩ trực quan thiên về thị giác và thích làm những công việc thủ công hơn là một người suy nghĩ sâu xa. Và tại đây ông đã tận dụng được cấu trúc mạnh mẽ của kịch bản trong khi vẫn mang một sự hoa mỹ trực quan quyến rũ mang tính vật chất. Đặc biệt trong cảnh quay giữa Franco và Penn, ta cảm nhận được trong đó một điều gì đó vừa vật chất vừa thiêng liêng, vừa hư ảo vừa hiện thực. Đó là cái đẹp vật chất mà không ô uế, cái đẹp giữa hiện thực và tâm linh.
Milk đôi khi bị ràng buộc bởi những xu thế của cái chung - một thiết bị ghi chép không bao giờ được đặt vào tường thuật, một vai diễn thứ 3, hoàn toàn sắc sảo bởi những ca từ- đã đẩy ngã hoàn toàn tình yêu trơ tráo của Harvey, cô nàng Jake Lira (Diego Luna), người tự làm cho mình nực cười hơn bởi sự ngày càng điên cuồng của Harvey. Nhưng diễn xuất tuyệt vời của Penn làm cho chúng ta nhìn vai diễn này một cách thoải mái hơn. Nhân vật Harvey mà Penn thể hiện là pha trộn của sự nồng ấm khôi hài, lòng quyết tâm bốc lửa và nỗi u sầu dịu dàng. Nếu Milk là sự hiển nhiên thì diễn xuất của Penn hoàn toàn khác. Anh mang đến cho bộ phim một cảm giác tan nát cõi lòng rất mang tính người.
Đạo diễn: Gus Van Sant
Sản xuất: Dan Jinks, Bruce Cohen
Kịch bản: Dustin Lance Black
Diễn viên: Emile Hirsch, Josh Brolin, Diego Luna, James Franco...
Hãng sản xuất : Groundswell Productions
Độ dài: 128'
Nội dung: Bộ phim kể về hoạt động chính trị Harvey Milk, người đồng tính đầu tiên được bầu vào Quốc hội Mỹ. Milk nói về 8 năm cuối đời của ông (năm 40tuổi) và người yêu Scott Smith.
Khi lần đầu bắt tay vào dự án này, Van Sant và nhà biên kịch Dustin Lance Black không thể nào ngờ được rằng năm 2008 lại là năm của những ứng cử viên thiểu số và của các nhà tổ chức cộng đồng . Họ cũng không mong đợi việc đắc cử của Tân tổng thống Mỹ Obama sẽ kết hợp với Đề xuất số 8 tại California, nhằm làm giảm những điều kiện thuận lợi giành cho người đồng tính tại Mỹ. Nhưng đây là vấn đề chính trị của Milk, và khả năng những sự kiện đó sẽ ảnh hưởng đến những đánh giá về bộ phim.
Nhiều người thích coi phim của Van Sant như một lời phản bác lại Đề xuất số 8, một số người khác lại coi đó như là biểu tượng của Obama, và sau đó sẽ có những người đơn giản coi đó là một vết nhơ. Mỗi phản ứng của người xem đối với Milk sẽ phụ thuộc vào quan điểm, định hướng chính trị và đầu tư của họ vào từng lĩnh vực. Khi bộ phim đề cập quá trực tiếp vào văn hóa vào từng thời điểm nhất định- thậm chí khi thời gian chỉ là sự trùng hợp- họ không còn cách nào khác phải đối diện với chính vấn đề đó.
Đạo diễn Van Sant
Có một xu hướng phê bình phim đặt mình tại những vị trí quan sát khác hẳn, để giả vờ rằng chúng ta đặt sang một bên những chi tiết của đời sống thực tại, và như vậy sẽ có một lời luận chứng công bằng hơn, không bị ảnh hưởng bởi dư luận. Và dù những nhà phê bình phim cố viết để thỏa mãn nhiều nhất lượng khán giả, chúng ta cũng nên nhớ rằng chính chúng ta cũng là một khán giả. Vào trường hợp bộ phim Milk, đã đặt chúng ta vào những tình huống xã hội và chính trị đặc biệt, tách chúng ta khỏi những phản ứng riêng lẻ.
Đây là một bộ phim hay, nếu không nói tuyệt hay. Chúng ta thấy sự nhiệt huyết và cảm động sâu trong tâm hồn, ta thấy nó mang trong mình sự buồn bã và đẹp đẽ, những cảm xúc nhân bản nhất của con người và cả những chính sách táo bạo.
Không giống Brokeback Moutain, bộ phim đã tạo dựng được thành công nhờ sự vượt qua những định kiến chính trị và dựa trên những thiên tình cảm lãng mạn bi kịch, Milk đưa ra những can thiệp vào chính trị và xã hội sớm bằng những cảnh đột kích bất ngờ của cảnh sát vào những băng đảng đồng tính, những vũ trường với những tai tiếng báo chí. Van Sant đã kết hợp chặt chẽ những cảnh tập đoàn xuyên suốt phim với sự hợp tác tuyệt vời của nhà quay phim Harris Savides (người từng đứng máy cho bộ phim Death Trilogy của Van Sant).
Không bắt chước những tư liệu thẩm mỹ có sẵn , Van Sant chuyển đổi một cách khéo léo giữa cốt truyện lịch sử và những đạo luật giả tưởng đưa vào phim. Từ kiểu tóc xù thời xưa đến rạp hát Castro rồi ca sĩ Anita Bryant, Milk đã một cách trân trọng thiết lập ra những khoảng không gian và nơi chốn của riêng mình.
Nam diễn viên Sean Penn trong Milk
Khi đặt Harvey Milk chính xác tại kỷ nguyên và môi trường của anh, Van Sant và Black đã thành công trong việc hé lộ những phần chính trong câu chuyện của anh một cách phổ biến nhất và xác đáng chưa từng có- quyền hạn của một số nhà lãnh đạo phải huy động đến sự ủng hộ tích cực từ trên xuống dưới của xã hội, và cuộc tranh cử chiến thắng hay thất bại là kết quả của cuộc vận động mà họ tạo ra.
Sau một thời gian dài lẩn tránh công việc nghệ thuật và điện ảnh, Milk là cuốn băng tư liệu truyền thống của Van Sant về cuộc đời một nhân vật có thật. Câu chuyện bắt đầu vào năm 1978, khi Harvey ghi lại cuốn băng về cuộc đời mình, được trình chiếu vào sự kiện ông bị ám sát. Cuốn băng bỗng chốc trở thành một cuộc tường thuật theo dấu chân anh từ bữa tiệc sinh nhật lần thứ 40 tại thành phố New York năm 1970, nơi anh gặp tình yêu lâu dài trong đời mình Scott Smith (James Franco đóng), cho đến cuộc tranh cử tại San Francisco và sau đó là cuộc ám sát được thực hiện bởi tên giám sát Đảng Trắng (Josh Brolin đóng).
Van Sant là một nghệ sĩ trực quan thiên về thị giác và thích làm những công việc thủ công hơn là một người suy nghĩ sâu xa. Và tại đây ông đã tận dụng được cấu trúc mạnh mẽ của kịch bản trong khi vẫn mang một sự hoa mỹ trực quan quyến rũ mang tính vật chất. Đặc biệt trong cảnh quay giữa Franco và Penn, ta cảm nhận được trong đó một điều gì đó vừa vật chất vừa thiêng liêng, vừa hư ảo vừa hiện thực. Đó là cái đẹp vật chất mà không ô uế, cái đẹp giữa hiện thực và tâm linh.
Milk đôi khi bị ràng buộc bởi những xu thế của cái chung - một thiết bị ghi chép không bao giờ được đặt vào tường thuật, một vai diễn thứ 3, hoàn toàn sắc sảo bởi những ca từ- đã đẩy ngã hoàn toàn tình yêu trơ tráo của Harvey, cô nàng Jake Lira (Diego Luna), người tự làm cho mình nực cười hơn bởi sự ngày càng điên cuồng của Harvey. Nhưng diễn xuất tuyệt vời của Penn làm cho chúng ta nhìn vai diễn này một cách thoải mái hơn. Nhân vật Harvey mà Penn thể hiện là pha trộn của sự nồng ấm khôi hài, lòng quyết tâm bốc lửa và nỗi u sầu dịu dàng. Nếu Milk là sự hiển nhiên thì diễn xuất của Penn hoàn toàn khác. Anh mang đến cho bộ phim một cảm giác tan nát cõi lòng rất mang tính người.
Thuỳ Anh
Theo Indiewire