Pin<BR />
Khi tháo ráp pin chú ý xem hướng dẫn của nhà sản xuất. Hầu hết pin hoạt động tốt ở nhiệt độ 10°C đến 35°C, cao hay thấp quá biên độ này đều có thể gây hỏng hóc cho pin. Khi muốn mua pin rời, chú ý đến độ tương thích của pin và máy. Việc không tương thích giữa pin rời và laptop có thể dẫn đến giảm tuổi thọ máy.<BR />
Nên sử dụng pin đều đặn, và xen kẽ với dùng adapter. Khi sử dụng, đợi khi nào pin còn khoảng 10% mới nên sạc, tránh trường hợp pin còn một nửa đã cắm nguồn sử dụng Adapter. Lưu ý là không để pin hết sạch hoàn toàn. Điều này rất nguy hiểm vì đối với loại pin Lithium, nếu để pin suy kiệt dễ dẫn đến hư luôn mạch pin.<BR />
Adapter<BR />
Luôn sử dụng loại adapter đi kèm theo máy. Hết sức lưu ý là khi cắm điện, nhiệt độ của bộ sạc có thể lên đến 70°C, có thể gây bỏng cho da hoặc làm chảy dây điện. Do đó, tuyệt đối không cho adapter tiếp xúc với cơ thể hoặc quấn dây điện xung quanh adapter. Adapter sử dụng sai quy cách có thể nhận biết rõ khi nhìn vào dây nối adapter với máy. Dễ thấy nhất là chúng co rúm, biến dạng do bị đốt nóng.<BR />
bảo vệ Màn hình<BR />
Màn hình là bộ phận nhạy cảm nhất, do đó dễ bị hư hỏng nhất. Một số thao tác cơ bản khi dùng máy là không dùng ngón tay chọc vào màn hình. Hành động này có thể dẫn đến việc tạo những quần thâm đen trên màn hình. Thiết kế của màn hình theo chuẩn LCD có chứa những chất lỏng như thủy ngân nên phải hết sức cẩn thận nếu màn hình chẳng may bị vỡ.<BR />
vệ sinh màn hình<BR />
Khi vệ sinh màn hình, dùng một tấm vải sạch (tránh dùng vải nhân tạo và ni lông có thể làm trầy) mở màn hình ra một góc lớn hơn 90°, rồi nhẹ nhàng lau từ trên xuống. Có thể chọn mua những phụ kiện rửa màn hình nhưng tuyệt đối không để bất cứ một chất lỏng nào chảy trên màn hình. Vải có thể thấm nước nhưng phải vắt khô, tránh để nước văng tung tóe, gây chập mạch điện.<BR />
Bàn phím<BR />
Bàn phím là nơi chúng ta thao tác nhiều nhất. Không giống như máy tính để bàn có một bàn phím rời, bàn phím trên laptop được giữ cố định nên rất khó vệ sinh cũng như sửa chữa. Khi đánh máy phải đánh nhẹ nhàng, tránh nhấn phím quá mạnh hay quá lâu. Về lâu có thể gây chai phím hoặc lún phím.<BR />
Khi di chuyển <BR />
Khi di chuyển nên bỏ máy vào túi xách chuyên dụng. Nhiều sinh viên thường bỏ máy vào ba lô đeo trên vai. Đây là thói quen không đúng, vì bản thân ba lô không có ngăn chuyên dụng cố định máy khi di chuyển, gây ra việc máy bị xóc trên đường đi. Tốt nhất nên dùng một túi xách có ngăn máy riêng, có khả năng chống sốc, chống ẩm và chống vô nước.<BR />
Khi di chuyển xa thì phải tắt máy để bao ve ổ cứng tốt hơn<BR />
Cảnh báo: khi trời mưa có sấm sắt bạn nên rút Adapter, và dây mạng ra, hiện nay có rất nhiều máy tính bị cháy card mạng do sắt đánh<BR />
Khi tháo ráp pin chú ý xem hướng dẫn của nhà sản xuất. Hầu hết pin hoạt động tốt ở nhiệt độ 10°C đến 35°C, cao hay thấp quá biên độ này đều có thể gây hỏng hóc cho pin. Khi muốn mua pin rời, chú ý đến độ tương thích của pin và máy. Việc không tương thích giữa pin rời và laptop có thể dẫn đến giảm tuổi thọ máy.<BR />
Nên sử dụng pin đều đặn, và xen kẽ với dùng adapter. Khi sử dụng, đợi khi nào pin còn khoảng 10% mới nên sạc, tránh trường hợp pin còn một nửa đã cắm nguồn sử dụng Adapter. Lưu ý là không để pin hết sạch hoàn toàn. Điều này rất nguy hiểm vì đối với loại pin Lithium, nếu để pin suy kiệt dễ dẫn đến hư luôn mạch pin.<BR />
Adapter<BR />
Luôn sử dụng loại adapter đi kèm theo máy. Hết sức lưu ý là khi cắm điện, nhiệt độ của bộ sạc có thể lên đến 70°C, có thể gây bỏng cho da hoặc làm chảy dây điện. Do đó, tuyệt đối không cho adapter tiếp xúc với cơ thể hoặc quấn dây điện xung quanh adapter. Adapter sử dụng sai quy cách có thể nhận biết rõ khi nhìn vào dây nối adapter với máy. Dễ thấy nhất là chúng co rúm, biến dạng do bị đốt nóng.<BR />
bảo vệ Màn hình<BR />
Màn hình là bộ phận nhạy cảm nhất, do đó dễ bị hư hỏng nhất. Một số thao tác cơ bản khi dùng máy là không dùng ngón tay chọc vào màn hình. Hành động này có thể dẫn đến việc tạo những quần thâm đen trên màn hình. Thiết kế của màn hình theo chuẩn LCD có chứa những chất lỏng như thủy ngân nên phải hết sức cẩn thận nếu màn hình chẳng may bị vỡ.<BR />
vệ sinh màn hình<BR />
Khi vệ sinh màn hình, dùng một tấm vải sạch (tránh dùng vải nhân tạo và ni lông có thể làm trầy) mở màn hình ra một góc lớn hơn 90°, rồi nhẹ nhàng lau từ trên xuống. Có thể chọn mua những phụ kiện rửa màn hình nhưng tuyệt đối không để bất cứ một chất lỏng nào chảy trên màn hình. Vải có thể thấm nước nhưng phải vắt khô, tránh để nước văng tung tóe, gây chập mạch điện.<BR />
Bàn phím<BR />
Bàn phím là nơi chúng ta thao tác nhiều nhất. Không giống như máy tính để bàn có một bàn phím rời, bàn phím trên laptop được giữ cố định nên rất khó vệ sinh cũng như sửa chữa. Khi đánh máy phải đánh nhẹ nhàng, tránh nhấn phím quá mạnh hay quá lâu. Về lâu có thể gây chai phím hoặc lún phím.<BR />
Khi di chuyển <BR />
Khi di chuyển nên bỏ máy vào túi xách chuyên dụng. Nhiều sinh viên thường bỏ máy vào ba lô đeo trên vai. Đây là thói quen không đúng, vì bản thân ba lô không có ngăn chuyên dụng cố định máy khi di chuyển, gây ra việc máy bị xóc trên đường đi. Tốt nhất nên dùng một túi xách có ngăn máy riêng, có khả năng chống sốc, chống ẩm và chống vô nước.<BR />
Khi di chuyển xa thì phải tắt máy để bao ve ổ cứng tốt hơn<BR />
Cảnh báo: khi trời mưa có sấm sắt bạn nên rút Adapter, và dây mạng ra, hiện nay có rất nhiều máy tính bị cháy card mạng do sắt đánh<BR />
...0 cong ty bao ve 0...