qnhan10a3
Member
Na là loại trái cây rất được người dân Việt Nam ưa thích, chúng không chỉ bổ dưỡng tốt cho sức khỏe còn đem lại kinh tế cho những người trồng. Để cây na cho sai trĩu quả thì phải đòi hỏi bà con phải trồng đúng kỹ thuật. Bạn đã biết trồng như thế nào để đúng cách chưa?
Cây na sai trĩu quảChọn giống na
Có thể trồng bằng hạt hoặc ghép cành. Thường thì phương pháp ghép thì cho nhanh ra trái hơn, hiệu quả hơn bằng hạt.
- Sau khi ăn, thu lấy hạt cho vào rổ nhựa mắt nhỏ, dùng tro bếp, cát to xát bỏ hết thịt quả, đãi sạch, phơi khô giòn trong nắng nhẹ 20 - 30 độ C (không phơi vào buổi trưa nắng to). 15 - 20 Ngày sau đem gieo.
- Gốc ghép phải chọn những cây mẹ có những đặc tính ưu việt như: Trái to ít hạt, hạt nhỏ, độ đường cao, dễ vận chuyển (múi dính thành một khối). Có thể ghép áp, ghép cành hay ghép mắt.
Điều kiện trồng và đất đai
- Ánh sáng và độ ẩm: Na Thái là cây trồng ưa ánh sáng hoàn toàn, na Thái ưa độ ẩm trung bình.
- Nhiệt độ: Na Thái chịu được biên độ nhiệt lớn, chịu rét khá tốt. Mùa đông cây rụng lá, nghỉ đông ngừng sinh trưởng, đến mùa xuân lại mọc lá mới. Cây rất phù hợp trồng ở Miền Bắc nước ta.
- Đất đai: Na không quá kén đất, tuy nhiên cây sẽ phát triển tốt nhất khi trồng ở đất tơi xốp, dễ thoát nước và có độ pH trung bình từ 5,5 - 6. Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 - 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
Thời vụ trồng và mật độ
- Thời vụ trồng: Bà con nên trồng na Thái vào mùa xuân kéo dài đến tháng 8-9.
- Mật độ trồng: Tính theo kích thước của tán cây có thể trồng mật độ 4x4m hoặc 4x5m/ 1 cây. Khoảng cách trồng 5m ở đất tốt, 4m ở đất xấu.
Đào hố và cách trồng
- Đào hố trồng: Sử dụng may khoan lo trong cay để tạo hố có kích thước 50x50x500cm, sau đó bón lót bằng 15-20kg phân chuồng + 0,2 kg kali + 0,5 kg lân trước khi trồng khoảng 7-10 ngày.
- Cách trồng như sau:
Sau khi chuẩn bị hố trồng và cây giống bạn tiến hành chọn ngày đẹp trời không mưa để trồng cây. Đặt Cây Na dai vào giữa hố và lấp đất cố định cây giống. Sau khi trồng xong bạn tiến hành tưới nước cho cây ngay để duy trì độ ẩm tiếp sau đó 1 tháng.
Kỹ thuật chăm sóc cây na dai
Tưới nước: Nhất thiết phải tưới đẫm nước khi vừa trồng, dù là cây ương trong bầu, hay cây đánh đi trồng cho đến khi cây xanh trở lại, phải tưới nếu nắng hạn. Sau này khi cây đã ra trái, tưới bổ sung khi gặp trời hạn cũng có lợi.
Bón phân: Lượng bón phân cho một năm
- Với cây từ 1 - 4 năm tuổi: 15 - 20kg phân chuồng, 0,7kg phân đạm, 0,4kg phân lân và 0,3kg kali.
- Với cây từ 5 - 8 năm tuổi: 20 - 25kg phân chuồng, 1,5kg phân đạm, 0,7kg phân lân và 0,6kg kali.
- Với cây trên 8 năm tuổi: 30 - 40kg phân chuồng, 1,7kg phân đạm, 0,8kg phân lân và 0,8kg kali.
Tiến hành bón phân vào các thời kỳ: khi cây đón hoa vào tháng 2 - 3, thời kỳ nuôi cành nuôi quả vào tháng 6 - 7, bón thúc và vun gốc vào tháng 10 - 11.
Trên đây là kỹ thuật trồng na dai cho quả sai trĩu, hi vọng thông tin sẽ giúp ích cho những bà con đang có nhu cầu muốn trồng.
Nếu bạn muốn máy khoan đất phục vụ trồng thì xin hãy liên lạc với chúng tôi qua hotline: 0978.455.263
Cây na sai trĩu quả
Có thể trồng bằng hạt hoặc ghép cành. Thường thì phương pháp ghép thì cho nhanh ra trái hơn, hiệu quả hơn bằng hạt.
- Sau khi ăn, thu lấy hạt cho vào rổ nhựa mắt nhỏ, dùng tro bếp, cát to xát bỏ hết thịt quả, đãi sạch, phơi khô giòn trong nắng nhẹ 20 - 30 độ C (không phơi vào buổi trưa nắng to). 15 - 20 Ngày sau đem gieo.
- Gốc ghép phải chọn những cây mẹ có những đặc tính ưu việt như: Trái to ít hạt, hạt nhỏ, độ đường cao, dễ vận chuyển (múi dính thành một khối). Có thể ghép áp, ghép cành hay ghép mắt.
Điều kiện trồng và đất đai
- Ánh sáng và độ ẩm: Na Thái là cây trồng ưa ánh sáng hoàn toàn, na Thái ưa độ ẩm trung bình.
- Nhiệt độ: Na Thái chịu được biên độ nhiệt lớn, chịu rét khá tốt. Mùa đông cây rụng lá, nghỉ đông ngừng sinh trưởng, đến mùa xuân lại mọc lá mới. Cây rất phù hợp trồng ở Miền Bắc nước ta.
- Đất đai: Na không quá kén đất, tuy nhiên cây sẽ phát triển tốt nhất khi trồng ở đất tơi xốp, dễ thoát nước và có độ pH trung bình từ 5,5 - 6. Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 - 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
Thời vụ trồng và mật độ
- Thời vụ trồng: Bà con nên trồng na Thái vào mùa xuân kéo dài đến tháng 8-9.
- Mật độ trồng: Tính theo kích thước của tán cây có thể trồng mật độ 4x4m hoặc 4x5m/ 1 cây. Khoảng cách trồng 5m ở đất tốt, 4m ở đất xấu.
Đào hố và cách trồng
- Đào hố trồng: Sử dụng may khoan lo trong cay để tạo hố có kích thước 50x50x500cm, sau đó bón lót bằng 15-20kg phân chuồng + 0,2 kg kali + 0,5 kg lân trước khi trồng khoảng 7-10 ngày.
- Cách trồng như sau:
Sau khi chuẩn bị hố trồng và cây giống bạn tiến hành chọn ngày đẹp trời không mưa để trồng cây. Đặt Cây Na dai vào giữa hố và lấp đất cố định cây giống. Sau khi trồng xong bạn tiến hành tưới nước cho cây ngay để duy trì độ ẩm tiếp sau đó 1 tháng.
Kỹ thuật chăm sóc cây na dai
Tưới nước: Nhất thiết phải tưới đẫm nước khi vừa trồng, dù là cây ương trong bầu, hay cây đánh đi trồng cho đến khi cây xanh trở lại, phải tưới nếu nắng hạn. Sau này khi cây đã ra trái, tưới bổ sung khi gặp trời hạn cũng có lợi.
Bón phân: Lượng bón phân cho một năm
- Với cây từ 1 - 4 năm tuổi: 15 - 20kg phân chuồng, 0,7kg phân đạm, 0,4kg phân lân và 0,3kg kali.
- Với cây từ 5 - 8 năm tuổi: 20 - 25kg phân chuồng, 1,5kg phân đạm, 0,7kg phân lân và 0,6kg kali.
- Với cây trên 8 năm tuổi: 30 - 40kg phân chuồng, 1,7kg phân đạm, 0,8kg phân lân và 0,8kg kali.
Tiến hành bón phân vào các thời kỳ: khi cây đón hoa vào tháng 2 - 3, thời kỳ nuôi cành nuôi quả vào tháng 6 - 7, bón thúc và vun gốc vào tháng 10 - 11.
Trên đây là kỹ thuật trồng na dai cho quả sai trĩu, hi vọng thông tin sẽ giúp ích cho những bà con đang có nhu cầu muốn trồng.
Nếu bạn muốn máy khoan đất phục vụ trồng thì xin hãy liên lạc với chúng tôi qua hotline: 0978.455.263