nguyenzhung90
Junior Member
Tiểu đường được xếp vào nhóm bệnh mãn tính không lây, liên quan đến dinh dưỡng và lối sống. Trong đó, dinh dưỡng đóng vai trò quyết định đến kết quả điều trị.
Cho đến nay, tiểu đường vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để. Nhưng nếu không được điều trị tốt, bệnh có thể đưa đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như tổn thương ở võng mạc mắt gây mù lòa, hoại tử chân và gây ra suy thận. Bệnh này cũng là thủ phạm có thể gây ra các bệnh tim mạch và một biến chứng nguy hiểm khác là tai biến mạch máu não.
Khác với các bệnh lý cấp tính, bệnh mạn tính trong đó có tiểu đường không thể chỉ điều trị bằng thuốc, mà cần một chương trình điều trị phối hợp bao gồm chế độ ăn uống đúng, sinh hoạt điều độ, lối sống năng động và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Trong đó, dinh dưỡng đóng vai trò quyết định đến kết quả điều trị, ngăn chặn biến chứng và đảm bảo sức khỏe.
Cơ chế của bệnh tiểu đường: đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau khi ăn nhưng lại không vào được bên trong tế bào để sử dụng làm năng lượng cho hoạt động. Hậu quả tất yếu là đường trong máu thừa đến mức phải thải ra ngoài qua đường tiểu, trong khi đường trong tế bào rất ít, không đủ cho hoạt động, làm tế bào suy kiệt, hư hại, tổn thương…
Quan niệm cũ thường cho rằng, đã bị tiểu đường thì sẽ vĩnh viễn chia tay với tất cả những món ăn ngon. Thật ra, khẩu phần ăn của người bệnh tiểu đường vẫn bao gồm đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng như protein, glucide, lipid, vitamin, chất khoáng, chất xơ… Sự khác biệt chính là do tỷ lệ các chất trong bữa ăn và số bữa ăn được phân bổ trong ngày. Nguyên tắc chung nhất cho các thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường là ăn làm nhiều bữa, lượng thức ăn mỗi bữa chỉ bằng một phần hai đến một phần ba so với bữa ăn bình thường.
Protein (chất đạm) nên đạt 15-20% trong khẩu phần của người bệnh tiểu đường. Protein có thể tìm thấy trong thịt, cá, bơ thực vật, các loại đậu.
Glucide (chất bột đường), người bệnh nên lựa chọn cẩn thận vì đây là nhóm thức ăn dễ chuyển hóa thành mỡ và là tiềm năng cho béo phì, tiểu đường, rối loạn lipid máu… Các loại hạt và khoai củ, gạo lức, ngô, củ mì… là những thực phẩm ít làm tăng đường huyết so với gạo trắng. Hạn chế các loại đường đơn (có trong các loại trái cây như xoài, na, nho, chuối) nhất là các thức ăn chứa năng lượng rỗng (như bánh, kẹo, nước ngọt...).
Tuy nhiên, khẩu vị là vấn đề cảm quan, và là một yếu tố góp phần tạo nên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tiểu đường. Cần phải có một thời gian dài tập luyện trước khi cơ thể quen thuộc với khẩu vị mới.
Trong thời gian đó, có thể sử dụng các chất tạo ngọt ít năng lượng để thay thế đường đơn giản. Các chất tạo ngọt này vẫn mang đến khẩu vị dễ chịu và quen thuộc cho các món ăn, thức uống thông thường, cung cấp một số năng lượng tối thiểu để và không làm tăng đường huyết. Người bệnh cũng nên cân nhắc lựa chọn những sản phẩm đã qua kiểm định của những tổ chức có uy tín, được chứng nhận trên thế giới để đảm bảo sức khỏe.
Chất béo thường chiếm tỷ lệ vừa phải khoảng 30% khẩu phần hàng ngày. Ưu tiên các chất béo không no như dầu thực vật, hạt có dầu, mỡ cá… và hạn chế tối đa các thực phẩm giàu chất béo no, giàu cholesterol như da, mỡ động vật, lòng, bơ thực vật, lòng đỏ trứng…
Tham khảo các chuyên mục về bệnh tiểu đường
1. Các kiến thức liên quan về bệnh tiểu đường
2. Một số phương pháp phòng ngừa và chữa trị
3. Lời khuyên của chuyên gia
4. Người bị bệnh tiểu đường nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào
5. Các biến chứng thường gặp ở người tiểu đường
6. Người bị bệnh nên có đời sống hàng ngày ra sao
7. Bệnh tiểu đường với phụ nữ mang thai và trẻ em
Cho đến nay, tiểu đường vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để. Nhưng nếu không được điều trị tốt, bệnh có thể đưa đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như tổn thương ở võng mạc mắt gây mù lòa, hoại tử chân và gây ra suy thận. Bệnh này cũng là thủ phạm có thể gây ra các bệnh tim mạch và một biến chứng nguy hiểm khác là tai biến mạch máu não.
Cơ chế của bệnh tiểu đường: đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau khi ăn nhưng lại không vào được bên trong tế bào để sử dụng làm năng lượng cho hoạt động. Hậu quả tất yếu là đường trong máu thừa đến mức phải thải ra ngoài qua đường tiểu, trong khi đường trong tế bào rất ít, không đủ cho hoạt động, làm tế bào suy kiệt, hư hại, tổn thương…
Quan niệm cũ thường cho rằng, đã bị tiểu đường thì sẽ vĩnh viễn chia tay với tất cả những món ăn ngon. Thật ra, khẩu phần ăn của người bệnh tiểu đường vẫn bao gồm đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng như protein, glucide, lipid, vitamin, chất khoáng, chất xơ… Sự khác biệt chính là do tỷ lệ các chất trong bữa ăn và số bữa ăn được phân bổ trong ngày. Nguyên tắc chung nhất cho các thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường là ăn làm nhiều bữa, lượng thức ăn mỗi bữa chỉ bằng một phần hai đến một phần ba so với bữa ăn bình thường.
Glucide (chất bột đường), người bệnh nên lựa chọn cẩn thận vì đây là nhóm thức ăn dễ chuyển hóa thành mỡ và là tiềm năng cho béo phì, tiểu đường, rối loạn lipid máu… Các loại hạt và khoai củ, gạo lức, ngô, củ mì… là những thực phẩm ít làm tăng đường huyết so với gạo trắng. Hạn chế các loại đường đơn (có trong các loại trái cây như xoài, na, nho, chuối) nhất là các thức ăn chứa năng lượng rỗng (như bánh, kẹo, nước ngọt...).
Tuy nhiên, khẩu vị là vấn đề cảm quan, và là một yếu tố góp phần tạo nên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tiểu đường. Cần phải có một thời gian dài tập luyện trước khi cơ thể quen thuộc với khẩu vị mới.
Trong thời gian đó, có thể sử dụng các chất tạo ngọt ít năng lượng để thay thế đường đơn giản. Các chất tạo ngọt này vẫn mang đến khẩu vị dễ chịu và quen thuộc cho các món ăn, thức uống thông thường, cung cấp một số năng lượng tối thiểu để và không làm tăng đường huyết. Người bệnh cũng nên cân nhắc lựa chọn những sản phẩm đã qua kiểm định của những tổ chức có uy tín, được chứng nhận trên thế giới để đảm bảo sức khỏe.
Chất béo thường chiếm tỷ lệ vừa phải khoảng 30% khẩu phần hàng ngày. Ưu tiên các chất béo không no như dầu thực vật, hạt có dầu, mỡ cá… và hạn chế tối đa các thực phẩm giàu chất béo no, giàu cholesterol như da, mỡ động vật, lòng, bơ thực vật, lòng đỏ trứng…
Tham khảo các chuyên mục về bệnh tiểu đường
1. Các kiến thức liên quan về bệnh tiểu đường
2. Một số phương pháp phòng ngừa và chữa trị
3. Lời khuyên của chuyên gia
4. Người bị bệnh tiểu đường nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào
5. Các biến chứng thường gặp ở người tiểu đường
6. Người bị bệnh nên có đời sống hàng ngày ra sao
7. Bệnh tiểu đường với phụ nữ mang thai và trẻ em
CHÚNG TÔI ĐANG CÓ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI
TẶNG MỘT HỘP 25 QUE THỬ KHI MUA MÁY
MIỄN PHÍ GIAO HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC
MIỄN PHÍ GIAO HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC