T
T$
Guest
[h=3]Chính sách mua sắm ồ ạt của những CLB rồi lại đẩy những cầu thủ trẻ (không ít là người Anh) rời khỏi đội bóng theo những bản hợp đồng cho mượn đang khiến bóng đá Anh lao đao.[/h]Mua nhầm còn hơn bỏ sót…“Chelsea có thể vô địch Hà Lan”*– đó là câu chuyện tưởng tượng được tờ Eurosport hình dung ra để chỉ việc CLB này đã gửi tới 7 cầu thủ trẻ sang “sân sau” Vitesse Arnhem trong mùa Hè qua (Patrick van Aanholt, Gael Kakuta, Lucas Piazon, Cristian Cuevas, Sam Hutchinson, Christian Atsu, Francisco Junior).
Chelsea cho mượn tới 23 cầu thủ Hè này
Hay nói cách khác, gần như đã có 1 đội hình khác của Chelsea thi đấu tại giải VĐQG Hà Lan mùa này và thậm chí, họ còn đủ sức để giành cúp châu Âu (hay thậm chí là chức vô địch). Cần phải nhớ rằng, trong 2 mùa giải qua, với sự góp mặt của hàng loạt cầu thủ trẻ từ Chelsea, CLB này đều đoạt vé dự Europa League.Nói về điều này, GĐTT của NEC Nijmegen (CLB khác cũng thuộc giải VĐQG Hà Lan) đã tỏ vẻ khá chua cay: “Tôi không đánh giá về sự trao đổi giữa Chelsea và Vitesse Arnhem bởi điều đó không phạm luật. Dù vậy, rõ ràng đây là thực tế khá mới mẻ giải Hà Lan và nó xứng đáng được đưa ra để bàn luận. Chelsea đã cho Vitesse Arnhem mượn tới 6 cầu thủ (phát biểu này trước khi Francisco Junior tới) và có lẽ, trong tương lai con số này có thể tăng lên 10”.
Có một thực tế rằng, Các CLB bong da Anh và Chelsea không muốn bỏ qua bất kỳ cầu thủ trẻ (có triển vọng) nào ngay cả khi họ không sử dụng tới. Trong nhiều mùa giải qua, chỉ có duy nhất Kevin de Bruyne có thể tìm được chỗ đứng ở Stamford Bridge sau khi kết thúc hợp đồng cho mượn nhưng tiền vệ người Bỉ vẫn cũng phải cần tới 2 năm để chen chân vào đội hình CLB này.
Có một con số thống kê khiến không ít người ngỡ ngàng rằng tính tới thời điểm hiện tại, tổng quân số của Chelsea mùa này đã lên tới…75 cầu thủ (tính cả đội trẻ), trong đó, có 23 người (tương đương với 2 đội hình) đang “đánh thuê” cho những đội bóng khác theo hợp đồng cho mượn.
Trong bối cảnh mua sắm ồ ạt, cho mượn là giải pháp “chữa cháy” khả dĩ nhất để cứu vãn giá trị cầu thủ. Thậm chí, nếu cầu thủ bị đẩy đi thi đấu thành công (mà CLB không cần) , khả năng Chelsea vẫn “làm ăn có lãi”.
Tuy nhiên, trước báo giới, GĐKT của Chelsea, Michael Emenal, đã phủ nhận chính sách “nuôi vỗ béo” này. Ông nói: “Quá trình cho mượn cầu thủ của Chelsea diễn ra khá chuyên nghiệp và có những bản hợp đồng chất lượng được ký kết. Chúng tôi không cố gắng đẩy cầu thủ cho mượn với mục đích “cày tiền” mà muốn theo dõi sự phát triển của họ”.
Thực trạng chung và nỗi buồn của người Anh
Đừng vội “trách” Chelsea bởi trên thực tế, họ không phải là đội bóng duy nhất tự biến mình thành con buôn. Quân số hiện tại của các CLB bong da Anh (tính cả đội trẻ) như: Man City đang là 82, M.U và Tottenham là 74.
Những CLB Premier League đều biến thành con buôn
Trên giấy tờ, M.U đã chiêu mộ 3 tân binh trong mùa Hè qua là Saidy Janko, Fellaini, hay Guillermo Varela và ngày lập tức, hậu vệ người Uruguay đã bị đẩy đi theo hợp đồng cho mượn. Cùng với đó còn có Nick Powell, Ángelo Henríquez, Johnstone, Bebe, Tunnicliffe, Reece James…Trong số những cầu thủ bị những CLB đẩy đi, có không ít cầu thủ home-grown (cây nhà lá vườn). Điều đó dẫn đến tình trạng rằng những “măng non” của bóng đá Anh hầu như không được thử sức ở những đấu trường đỉnh cao Premier League (hoặc dù ở lại cũng không được thi đấu khi CLB đối phó BTC về số lượng cầu thủ home-grown), thay vào đó, họ phải thi đấu ở những giải đấu có chất lượng thấp hơn.
Đó là thực trạng đáng buồn, nhất là khi những cầu thủ người Anh (trên 23 tuổi) cũng đang thất thế ở “sân nhà” Premier League (thể hiện qua số lượng bản hợp đồng ít ỏi người Anh trong mùa Hè này).
Thế nên mới có chuyện, tuyển Anh không thể tìm ra tiền đạo đủ tầm thay thế Rooney (cũng đang thất thế trước Van Persie) ở các CLB bong da Anh. Chưa thể hình dung ra viễn cảnh Tam sư sẽ ra sao nếu như lứa Lampard, Gerrard, A.Cole về hưu.
Có lẽ, mục tiêu đoạt chức vô địch World Cup 2022 của người Anh (do chủ tịch FA Greg Dyke đặt ra) ngày một xa vời hơn. Chứng kiến thất bại liên tiếp của các đội trẻ đất nước này (U21, U19) trong những giải đấu ở châu Âu, người hâm mộ không khỏi xót thương.
Hay nói cách khác, gần như đã có 1 đội hình khác của Chelsea thi đấu tại giải VĐQG Hà Lan mùa này và thậm chí, họ còn đủ sức để giành cúp châu Âu (hay thậm chí là chức vô địch). Cần phải nhớ rằng, trong 2 mùa giải qua, với sự góp mặt của hàng loạt cầu thủ trẻ từ Chelsea, CLB này đều đoạt vé dự Europa League.Nói về điều này, GĐTT của NEC Nijmegen (CLB khác cũng thuộc giải VĐQG Hà Lan) đã tỏ vẻ khá chua cay: “Tôi không đánh giá về sự trao đổi giữa Chelsea và Vitesse Arnhem bởi điều đó không phạm luật. Dù vậy, rõ ràng đây là thực tế khá mới mẻ giải Hà Lan và nó xứng đáng được đưa ra để bàn luận. Chelsea đã cho Vitesse Arnhem mượn tới 6 cầu thủ (phát biểu này trước khi Francisco Junior tới) và có lẽ, trong tương lai con số này có thể tăng lên 10”.
Có một thực tế rằng, Các CLB bong da Anh và Chelsea không muốn bỏ qua bất kỳ cầu thủ trẻ (có triển vọng) nào ngay cả khi họ không sử dụng tới. Trong nhiều mùa giải qua, chỉ có duy nhất Kevin de Bruyne có thể tìm được chỗ đứng ở Stamford Bridge sau khi kết thúc hợp đồng cho mượn nhưng tiền vệ người Bỉ vẫn cũng phải cần tới 2 năm để chen chân vào đội hình CLB này.
Có một con số thống kê khiến không ít người ngỡ ngàng rằng tính tới thời điểm hiện tại, tổng quân số của Chelsea mùa này đã lên tới…75 cầu thủ (tính cả đội trẻ), trong đó, có 23 người (tương đương với 2 đội hình) đang “đánh thuê” cho những đội bóng khác theo hợp đồng cho mượn.
Trong bối cảnh mua sắm ồ ạt, cho mượn là giải pháp “chữa cháy” khả dĩ nhất để cứu vãn giá trị cầu thủ. Thậm chí, nếu cầu thủ bị đẩy đi thi đấu thành công (mà CLB không cần) , khả năng Chelsea vẫn “làm ăn có lãi”.
Tuy nhiên, trước báo giới, GĐKT của Chelsea, Michael Emenal, đã phủ nhận chính sách “nuôi vỗ béo” này. Ông nói: “Quá trình cho mượn cầu thủ của Chelsea diễn ra khá chuyên nghiệp và có những bản hợp đồng chất lượng được ký kết. Chúng tôi không cố gắng đẩy cầu thủ cho mượn với mục đích “cày tiền” mà muốn theo dõi sự phát triển của họ”.
Thực trạng chung và nỗi buồn của người Anh
Đừng vội “trách” Chelsea bởi trên thực tế, họ không phải là đội bóng duy nhất tự biến mình thành con buôn. Quân số hiện tại của các CLB bong da Anh (tính cả đội trẻ) như: Man City đang là 82, M.U và Tottenham là 74.
Trên giấy tờ, M.U đã chiêu mộ 3 tân binh trong mùa Hè qua là Saidy Janko, Fellaini, hay Guillermo Varela và ngày lập tức, hậu vệ người Uruguay đã bị đẩy đi theo hợp đồng cho mượn. Cùng với đó còn có Nick Powell, Ángelo Henríquez, Johnstone, Bebe, Tunnicliffe, Reece James…Trong số những cầu thủ bị những CLB đẩy đi, có không ít cầu thủ home-grown (cây nhà lá vườn). Điều đó dẫn đến tình trạng rằng những “măng non” của bóng đá Anh hầu như không được thử sức ở những đấu trường đỉnh cao Premier League (hoặc dù ở lại cũng không được thi đấu khi CLB đối phó BTC về số lượng cầu thủ home-grown), thay vào đó, họ phải thi đấu ở những giải đấu có chất lượng thấp hơn.
Đó là thực trạng đáng buồn, nhất là khi những cầu thủ người Anh (trên 23 tuổi) cũng đang thất thế ở “sân nhà” Premier League (thể hiện qua số lượng bản hợp đồng ít ỏi người Anh trong mùa Hè này).
Thế nên mới có chuyện, tuyển Anh không thể tìm ra tiền đạo đủ tầm thay thế Rooney (cũng đang thất thế trước Van Persie) ở các CLB bong da Anh. Chưa thể hình dung ra viễn cảnh Tam sư sẽ ra sao nếu như lứa Lampard, Gerrard, A.Cole về hưu.
Có lẽ, mục tiêu đoạt chức vô địch World Cup 2022 của người Anh (do chủ tịch FA Greg Dyke đặt ra) ngày một xa vời hơn. Chứng kiến thất bại liên tiếp của các đội trẻ đất nước này (U21, U19) trong những giải đấu ở châu Âu, người hâm mộ không khỏi xót thương.