T
T$
Guest
(ThuVienBao.com) - ( 7:19 AM | 16/03/2011 ) Trận động đất kéo theo sóng thần tấn công nước Nhật hôm 11/3 được coi là một thảm họa tồi tệ nhất của Nhật Bản kể từ sau Thế chiến thứ hai.
Những hình ảnh được ghi lại sau khi sóng thần tàn phá các ngôi làng, thành phố ở đông bắc Nhật Bản khiến các nhà quan sát bàng hoàng khi trông thấy sự hủy diệt hiện hữu ở những nơi đó không khác gì cảnh tồi tệ sau khi hai quả bom nguyên tử được thả xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật năm 1945. Khoảng 70.000 người Nhật đã chết ngay lập tức sau khi quân đội Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hiroshima ngày 6/8/1945 và 3 ngày sau đó, 75.000 người khác ở Nagasaki chết vì quả bom thứ hai.
Theo tính toán, ít nhất 10.000 người sẽ chết vì sóng thần và dự kiến con số này có thể tăng cao hơn nữa. Hàng chục thị trấn ven biển của Nhật đã bị san phẳng giống như Hiroshima và Nagasaki đã bị xóa sổ bởi bom nguyên tử.
Phóng viên Alex Thompson của tờ The Daily Mail đã tìm thấy sự tương đồng giữa hai thảm họa này qua những bức ảnh tư liệu và quy mô hủy diệt ở Minami Sanriku.
Đền thờ Shinto là biểu tượng của sự kết nối tâm linh giữa con người và đất. Cổng Toril là cánh cổng truyền thống dẫn vào ngôi đền là một trong số ít công trình còn được nguyên vẹn sau khi bom nguyên tử dội xuống thành phố Hiroshima (ảnh trên) năm 1945 và tại làng Otsuchi sau trận sóng thần tuần trước (ảnh dưới)
Một động cơ bị cháy còn sót lại trong đống đổ nát ở Hiroshima (ảnh trên) và chiếc xe chữa cháy nằm trơ trọi tại Minamisoma sau sóng thần (ảnh dưới)
Dường như khó có thể phân biệt được sự khác nhau giữa cảnh hoang tàn tại Minami Sinraku sau sóng thần với Hiroshima 66 năm trước.
Cuộc sống trong đống đổ nát: Một người sóng sót lớn tuổi đang tìm kiếm những gì còn sót lại trong đống đổ nát ở nhà mình ở Hiroshima năm 1945 (ảnh trên) và Rikuzentakata (ảnh dưới) năm 2011.
Hiroshima gần như bị san phẳng ngay sau khi bom nguyên tử vừa phát nổ.
Cảnh sóng thần cuốn trôi mọi thứ ở Rikuzentakata trong vài phút (ảnh trên) và bom nguyên tử hủy diệt Hiroshima (ảnh dưới).
Hàng ngàn người bị sóng thần cuốn trôi ở Minamisanriku (ảnh trên) và 70.000 người đã chết không để lại dấu vết tại Hiroshima năm 1945.
Một gia đình nhìn về nơi họ từng sống ở Minamisoma (ảnh trên) và một người đàn ông Nhật Bản nhìn nơi từng là nhà mình ở Nagasaki vào năm 1945 (ảnh dưới)
Thị trấn Minamisanriku, tỉnh Miyagi, nơi 10.000 người đang mất tích (ảnh trên) và Hiroshima năm 1945 (ảnh dưới)
Người đàn ông duy nhất đi lại tại Minami Sanriku sau khi sóng thần tàn phá mọi thứ.
Và người đàn ông ở Hiroshima – thành phố công nghiệp, đang đi trên đống đổ nát sau khi bị bom nguyên tử đánh trúng.
(theo bee)
Những hình ảnh được ghi lại sau khi sóng thần tàn phá các ngôi làng, thành phố ở đông bắc Nhật Bản khiến các nhà quan sát bàng hoàng khi trông thấy sự hủy diệt hiện hữu ở những nơi đó không khác gì cảnh tồi tệ sau khi hai quả bom nguyên tử được thả xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật năm 1945. Khoảng 70.000 người Nhật đã chết ngay lập tức sau khi quân đội Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hiroshima ngày 6/8/1945 và 3 ngày sau đó, 75.000 người khác ở Nagasaki chết vì quả bom thứ hai.
Theo tính toán, ít nhất 10.000 người sẽ chết vì sóng thần và dự kiến con số này có thể tăng cao hơn nữa. Hàng chục thị trấn ven biển của Nhật đã bị san phẳng giống như Hiroshima và Nagasaki đã bị xóa sổ bởi bom nguyên tử.
Phóng viên Alex Thompson của tờ The Daily Mail đã tìm thấy sự tương đồng giữa hai thảm họa này qua những bức ảnh tư liệu và quy mô hủy diệt ở Minami Sanriku.
Đền thờ Shinto là biểu tượng của sự kết nối tâm linh giữa con người và đất. Cổng Toril là cánh cổng truyền thống dẫn vào ngôi đền là một trong số ít công trình còn được nguyên vẹn sau khi bom nguyên tử dội xuống thành phố Hiroshima (ảnh trên) năm 1945 và tại làng Otsuchi sau trận sóng thần tuần trước (ảnh dưới)
Một động cơ bị cháy còn sót lại trong đống đổ nát ở Hiroshima (ảnh trên) và chiếc xe chữa cháy nằm trơ trọi tại Minamisoma sau sóng thần (ảnh dưới)
Dường như khó có thể phân biệt được sự khác nhau giữa cảnh hoang tàn tại Minami Sinraku sau sóng thần với Hiroshima 66 năm trước.
Cuộc sống trong đống đổ nát: Một người sóng sót lớn tuổi đang tìm kiếm những gì còn sót lại trong đống đổ nát ở nhà mình ở Hiroshima năm 1945 (ảnh trên) và Rikuzentakata (ảnh dưới) năm 2011.
Hiroshima gần như bị san phẳng ngay sau khi bom nguyên tử vừa phát nổ.
Cảnh sóng thần cuốn trôi mọi thứ ở Rikuzentakata trong vài phút (ảnh trên) và bom nguyên tử hủy diệt Hiroshima (ảnh dưới).
Hàng ngàn người bị sóng thần cuốn trôi ở Minamisanriku (ảnh trên) và 70.000 người đã chết không để lại dấu vết tại Hiroshima năm 1945.
Một gia đình nhìn về nơi họ từng sống ở Minamisoma (ảnh trên) và một người đàn ông Nhật Bản nhìn nơi từng là nhà mình ở Nagasaki vào năm 1945 (ảnh dưới)
Thị trấn Minamisanriku, tỉnh Miyagi, nơi 10.000 người đang mất tích (ảnh trên) và Hiroshima năm 1945 (ảnh dưới)
Người đàn ông duy nhất đi lại tại Minami Sanriku sau khi sóng thần tàn phá mọi thứ.
Và người đàn ông ở Hiroshima – thành phố công nghiệp, đang đi trên đống đổ nát sau khi bị bom nguyên tử đánh trúng.
(theo bee)